Anh/chị có đồng tình với quan điểm lời nói thật là lời nói đẹp hay không vì sao

Trên đời này, không phải ai cũng tốt đến mức hoàn hả cả, xen lẫn vào điều đó là lỗi lầm mà hầu như mọi người đều mắc phải. đó là sự gian dối, thiều chân thực.Vậy chân thực là gì? Chân thực là một đức tính quý báu mà bất cứ ai cũng đều mong muốn có cho mình. Đó là lối sống ngay thẳng, không bao giờ nói sai sự thật, và rất cần thiết đối với chúng ta. CT được thể hiện ở rất nhiều mặt của cuộc sống. Đó là trong lớp học, khi một bạn làm vỡ bình hoa, cô giáo hỏi thì ta phải mạnh dạn nhận lỗi mình là người đã gây ra. Đó chính là trung thực. Trong các giờ kiểm tra, thi cử, ta không quay cóp hay hỏi bài bạn bè. Làm bài bằng chính khả năng thực sự của mình. Đó chính là trung thực. Trung thực còn giúp cho chúng ta rất nhiều điều khác trong cuộc sống nữa. Nó giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của người khác. Trong công việc làm ăn, nếu chúng ta làm ăn trung thực với nhau, không gian dối thì cả hai bên đều có lợi.Nói như vậy không có nghĩa là không có những con người gian dối, không trung thực. Những người không trung thực là những người xấu, dễ gây mất niềm tin đối với người xung quanh, khiến ai cũng phải dè chừng. Nói một đằng làm một nẻo. Trong các giờ kiểm tra, làm bài thi thì chỉ mong muốn quay cóp, hỏi bài bạn bè nhằm đối phó với thầy cô, cha mẹ. Trong cuộc sống hằng ngày, khi vi phạm lỗi lầm gì thì cố gắng kiếm cớ, nói dối sao cho mình thoát khỏi tội. đó là những hành vi của kẻ không trung thực. Người không trung thực là người không tốt. Ta cần phải tránh xa những con người này.CT, trung thực là một đức tính tốt, cao quý rất đáng để cho chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta nên ủng hộ và làm theo, cần phải học hỏi và tích lũy nhiều hơn. Tôi sẽ học tập theo đức tính này vì nó sẽ giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của mọi người đối với mình

TRƯỜNG THPT TUYÊN HÓATỔ NGỮ VĂNHọ và tên: ………………………Số báo danh: ……………………KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH THPTThời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềI. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Trung thực thường là một trong những tiêu chí hàng đầu để các nhà tuyển dụng đánhgiá, lựa chọn ứng viên. Có một định nghĩa rất thú vị về trung thực do Tổ chức Giáo dục giá trịsống toàn cầu giới thiệu: "Trung thực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động".Trong giao tiếp, suy nghĩ bên trong của chúng ta không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn "xuấthiện" qua cử chỉ, nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi,... Thông thường ngôn ngữ cơ thể không biếtnói dối! Vì thế, nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sát để"đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời" mà bạn thể hiện.(Trích Nói thật bằng lời và không lời, theo Tuoitreonline, Bài tập Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 122)Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trích trên.Câu 2. Chỉ ra những biểu hiện của "ngôn ngữ không lời" trong đoạn trích này.Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả cho rằng: Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điềubạn nói mà còn quan sát để "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời" màbạn thể hiện?Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị?II. LÀM VĂN (7.0 điểm)Câu 1 (2.0 điểm)Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến đượcnêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: "Trung thực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói vàhành động".Câu 2 (5.0 điểm)Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật Mị từ khi thấy A Phủ bị trói đến khi chạytheo A Phủ trong truyện Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài..................................................Hết..................................................Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.TRƯỜNG THPT TUYÊN HÓATỔ NGỮ VĂNPhần CâuIĐỌC HIỂU1234IIKIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019HƯỚNG DẪN CHẤMMÔN: NGỮ VĂN LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH THPT(Đáp án này gồm có 03 trang)Nội dungĐiểm3.0Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Báo chíNhững biểu hiện của "ngôn ngữ không lời" trong đoạn trích này là cử chỉ,nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi,...0.5Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sátđể "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời" mà bạnthể hiện", vì:- Suy nghĩ bên trong của chúng ta có thể biểu hiện qua cử chỉ, nétmặt,...- Thông thường, ngôn ngữ cơ thể không biết nói dối.1.0HS trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí, có sứcthuyết phục. Tham khảo các hướng trả lời sau:- Trung thực là một đức tính cần tôi rèn.- Trung thực không chỉ ở lời nói, mà còn thống nhất với hành động...LÀM VĂNTrình bày suy nghĩ về ý kiến: "Trung thực là sự thống nhất trong suy1nghĩ, lời nói và hành động".a. a.- Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn nghị luận.- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trung thực là sự thống nhất trongsuy nghĩ, lời nói và hành độngb. b.Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩatiếng Việt.c.Triển khai nội dung đoạn văn, HS có thể triển khai vấn đề nghị luận theonhiều cách, nhưng cần đảm bảo các ý sau:- Giải thích: “Trung thực” là thật thà, chân thành, không gian dối.; “Trungthực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động”nghĩa là trungthự luôn thống nhất giữa tư tưởng và hành động, giữa nhận thức và việclàm...- Bàn luận, chứng minh: Trung thực là một trong những đức tính quý báucủa con người. Biểu hiện của trung thực không chỉ ở suy nghĩ, lời nói, màcòn ở hành động, hành động và lời nói cần phải thống nhất. Không thể“nói một đằng là một nẻo”, hay “hứa rồi không làm”, như thế là khôngtrung thực; Trung thực không chỉ biểu hiện ở lời nói mà còn ở ngôn ngữcơ thể: như cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tư thế, âm giọng... Vì vậy trong giaotiếp, để cảm nhận được sự trung thưc, chân thành thì chúng ta cũng cần0.51.07.02.00.250.250.250.250.5chân thành trong cả suy nghĩ và hành động,-Bài học nhận thức và hành động: chúng ta cần nhận thức rằng: trung thựclà một đức tính cần có của mỗi con người, chúng ta đặc biệt là tuổi trẻ ngàynay cần rèn luyện đức tính trung thực, để vươn tới những giá trí lớn lao củacuộc đời .Bản thân cá nhân em luôn trau dồi để rèn luyện tính trung thực , nhằm hoànthiện nhân cách bản thân, đồng thời cần trải nghiệm thực tế để việc đánh giá,nhận xét sự trung thực một cách khách quan nhấtd.Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với chuẩn mựcđạo đức, văn hóa, pháp luật; có cách diễn đạt độc đáo2Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật Mị từ khi thấy APhủ bị trói đến khi chạy theo A Phủ trong truyện Vợ chồng A Phủ - TôHoài.a. - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề; Thân bàitriển khai được vấn đề; Kết bài kết luận được vấn đề.- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tâm lí, hành động của nhân vậtMị từ khi thấy A Phủ bị trói đến khi chạy theo A Phủb.Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câuc.Triển khai vấn đề nghị luận. Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợpchặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Đảm bảo có các luận điểm sau đây:*Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.* Trình bày sơ lược về nhân vật về nhân vật Mị : Sự xuất hiện, hoàn cảnhvà số phận nhân vật…* Phân tích diễn biến tâm lí, hành động- Khi thấy A Phủ bị trói, mắt trừng trừng, Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơtay: chứng tỏ Mị khô cạn cảm xúc- Khi thấy nước mắt A Phủ, Mị xúc động mãnh liệt và nhận thức đượcnhiều điều sâu sắc: nhớ cảnh ngộ đời mình, đồng cảm, thương người, cămthù sự độc ác của bọn cường quyền...- Mị đã cắt dây trói, giải phóng cho A Phủ và tự giải phóng cho chínhmình: Mị có khát vọng được sống – được tự do hết sức mãnh liệt, có mộtsức sống tiềm tàng, có một "sức bật" (khả năng đấu tranh, phản kháng) hếtsức kì diệu.- Đánh giá nghệ thuật: Miêu tả tâm lí và hành động nhân vật chân thực,tinh tế; lời kể xúc động, mượt mà … Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạod.Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ, phát hiện độc đáo, mới mẻ (hợp lí,thuyết phục); có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng.0.250.255.00.250.50.50.250.52.00.50.5SỞ GD & ĐT BẮC GIANGTRƯỜNG THPT YÊN DŨNGSỐ 3(Đề kiểm tra có 01 trang)ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ IINĂM HỌC 2016 - 2017Môn: Ngữ văn 12Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giangiao đềI. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:(1) Rất nhiều người kiếm tìm sự an toàn và chắc chắn trong tư duy số đông. (2) Họ nghĩ rằng nếusố đông người đang làm việc gì đó, việc đó chắc chắn phải đúng. (3) Đó phải chăng là một ý tưởngtốt? (4) Nếu mọi người chấp nhận nó, phải chăng đó là biểu tượng cho sự công bằng, liêm chính,lòng từ bi và sự nhạy cảm? (5) Không hẳn. (6) Tư duy số đông cho rằng Trái đất là tâm điểm của vũtrụ, nhưng Copernicus nghiên cứu những vì sao, các hành tinh và chứng minh một cách khoa họcrằng Trái đất và những hành tinh khác trong thái dương hệ của chúng ta đang quay quanh Mặt trời.(7) Tư duy số đông cho rằng phẫu thuật không cần những dụng cụ y tế sạch, nhưng Joseph Listerđã nghiên cứu tỉ lệ tử vong cao trong các bệnh viện và giới thiệu biện pháp khử trùng, ngay l tâm lí,hành động của nhân vật Mị từ khi thấy A Phủ bị trói đến khi chạy theo A Phủ ập tức cứuđược bao nhiêu mạng người. (8) Tư duy số đông cho rằng phụ nữ không nên có quyền bỏ phiếu,tuy nhiên những người như Emmeline Pankhurst và Susan B.Anthony đã đấu tranh và giành đượcquyền đó. (9) Tư duy số đông đưa Hitler lên nắm quyền lực ở Đức, nhưng đế chế của Hitler đã giếthại hàng triệu người và gần như tàn phá cả châu Âu. (10) Chúng ta luôn cần nhớ rằng có một sựkhác biệt lớn giữa sự chấp nhận và trí tuệ. (11) Mọi người có thể nói rằng có sự an toàn trong mộtsố trường hợp tư duy số đông, nhưng nó không phải lúc nào cũng đúng.(Trích Tôi tư duy, tôi thành đạt - John Maxwell)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm)Câu 2. Đoạn trích trình bày ý theo cách nào trong các cách sau đây? (0,5 điểm)A. Diễn dịchB. Quy nạpC. Móc xíchD. Song hànhE. Tổng - phân - hợpCâu 3. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn văn từ câu(6) đến câu (9). (1,0 điểm)Câu 4. Qua đoạn trích trên, anh/chị hiểu thế nào là tư duy số đông? Anh/Chị ứng xử với tư duy sốđông như thế nào? (1,0 điểm)II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1. (2,0 điểm)Tư duy số đông có phải là lực cản của sự thành công?Anh/Chị hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ.Câu 2. (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoàixa của Nguyễn Minh Châu.------ Hết -----Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêmHọ tên học sinh:...............SBD:.....................Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12I. ĐỌC HIỂUCâu 1. Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.Câu 2. Cách trình bày ý của đoạn văn trên: E. Tổng - phân - hợpCâu 3•Phép lặp cấu trúc•Tác dụng: Nhấn mạnh vấn đề cần bàn luận, giọng điệu hùng biện lôi cuốn hấp dẫn thể hiệnnhiệt huyết của người viết; tạo sự liên kết về hình thức giữa các câu..Câu 4•Tư duy số đông là cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá của đa số, của đại bộ phận tầng lớptrong xã hội về vấn đề, hiện tượng nào đó.•Cách ứng xử với tư duy số đông:Cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề và có chính kiến riêngTránh a dua theo đám đông mà thiếu sáng suốt.Tư duy số đông không phải lúc nào cũng đúng nhưng cũng cần lắng nghe để xác lậpcho bản thân một cách nghĩ đúng và một cách làm đúng.II. LÀM VĂNCâu 1a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn, sử dụng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tư duy số đông có phải là lực cản của sự thành công?c. Nội dung nghị luận: thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, dưới dây là một số gợi ý vềnội dung:•Đồng tình: Nếu quan niệm thành công là sáng tạo, là tạo ra những khác biệt mang tính độtphá thì tư duy số đông nhiều khi lại tạo ra đường mòn, hạn chế tìm tòi trong suy nghĩ và hànhđộng của con người. Khi đó, tư duy số đông sẽ là lực cản của thành công.•Phản đối: Cũng có người quan niệm thành công là đạt được mục tiêu đề ra trong cuộc sống.Trên con đường thực hiện mục tiêu, con người cần phải biết lắng nghe và khi đó có cách nhìnnhận, đánh giá của số đông cũng có những tác dụng nhất định: Thể hiện xu hướng, trào lưu phổbiến nào đó; cảnh báo tính khả thi của mục tiêu đặt ra; chỉ ra hướng tiếp cận với công chúng...Khi đó, tư duy số đông không phải là lực cản của sự thành công, ngược lại có ý nghĩa quantrọng với việc mang lại thành công.•Vừa đồng tình, vừa phản đối:Tư duy số đông là lực cản nếu con người chưa đủ năng lực tìm tòi cái mới, cái riêngcho suy nghĩ và hành động của mình. Con người sẽ bị lệ thuộc vào cách nghĩ, cách làm củasố đông.Tư duy số đông của có thể là lực đẩy, thôi thúc người ta tìm kiếm cách nghĩ, cách làmriêng, nỗ lực tìm tòi, kiến tạo những giá trị mới.d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễnđạt bằng ngôn ngữ của mình.e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu,...Câu 2a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nhân vật người đàn bà hàng chàic. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm•Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, nhân vật•Người đàn bà vô danh, ngoại hình thô kệch, số phận bất hạnh... là hiện thân của cuộc sốngnghèo khổ.•Tuy quê mùa thất học, sống cam chịu, nhẫn nhục nhưng chị rất sâu sắc thấu hiểu lẽ đời; giàuđức hi sinh, vị tha, bao dung; thương yêu con vô bờ bến và biết chắt chiu hạnh phúc đời thường.•Tác giả đã đặt nhân vật vào những tình huống khác nhau, vào nhiều mối quan hệ; bút phápkhắc họa theo lối tương phản, ngôn ngữ sinh động phù hợp với tính cách...•Người đàn bà hàng chài mang trong mình vẻ đẹp khuất lấp của người phụ nữ Việt Nam tầntảo, nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh..•Nhà văn cảm thông, thấu hiểu và trân trọng, ngợi ca những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâutâm hồn con người.d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễnđạt bằng ngôn ngữ của mình; làm bật nét riêng của mỗi đoạn thơ,...e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu,...ĐỀ SỐ 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNHTHUẬNĐỀ CHÍNH THỨC(Đề này có 4 trang)KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12Năm học: 2016 – 2017Môn: Ngữ vănThời gian làm bài: 120 phút (Không kể thờigian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc kỹ ngữ liệu và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3"Nhưng anh không đánh đổinơi mẹ anh cắt rốn cho anhkhông đánh đổiquả dưa nương hiền hậulấy trái cây tẩm độckhông đánh đổikhoai lệ phốlấy khoai tây đầy dư lượng thuốc rầySau bao năm chiến tranhcha mẹ anhvề dựng lại ngôi nhàvách đất tranh treanh không đánh đổi nhà cha mẹ mìnhlấy những lời hứa hẹn linh tinhVà anh không đánh đổibiển của Lạc Long Quânđất của Âu Cơanh không đánh đổiViệt Nam hình chữ Slấy bất cứ thứ gì khác[...]"(Trích Không đánh đổi, Thanh Thảo, Báo Văn nghệ ngày 04/02/2015)Câu 1 (1,0 điểm). Ngữ liệu trên thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt chính?Câu 2 (1,0 điểm). Nêu ngắn gọn nội dung mà ngữ liệu tập trung thể hiện.Câu 3 (1,0 điểm). Xác định một biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều lần trong ngữ liệu và chỉra tác dụng.II. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1 (2,0 điểm). Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 1⁄2 trang giấy làm bài) trình bày suy nghĩcủa mình về một vấn đề xã hội trong phần ngữ liệu Đọc hiểumà anh, chị thấy tâm đắc.Câu 2 (5,0 điểm). Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của nhân vật Mị từ khi thấy A Phủ bịtrói đến khi chạy theo A Phủ trong truyện Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài.(Theo sách Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016)Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12* Yêu cầu chung•Về kỹ năng: Tạo lập được văn bản, có bố cục bài viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lý luận sắcsảo, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.•Về nội dung:Phần đọc hiểu: Trả lời chính xác từng nội dung ở mỗi câu hỏi.Phần làm văn: Học sinh, học viên làm bài (gọi tắt là TS) có thể trình bày theo nhiềucách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức và kỹnăng cơ bản ở phần yêu cầu cụ thể.* Yêu cầu cụ thểPhần I. Đọc hiểuCâu 1.•Ngữ liệu trên thuộc thể loại thơ. TS có thể trả lời là thơ tự do (0,5 điểm).Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu là biểu cảm (0,5 điểm).Câu 2. Nội dung ngữ liệu tập trung thể hiện:•Điểm 1,0: Thể hiện thái độ dứt khoát không đánh đổi những gì thân thuộc, quý giá của đờimình (quê hương, nhà cửa của cha mẹ, đất nước) để đổi lấy bất cứ thứ gì khác.•Điểm 0,5: Có bám vào nội dung đoạn thơ để nói nhưng diễn đạt còn rối, chưa rõ ý.•Điểm 00: Trả lời sai lệch hoàn toàn nội dung đoạn thơ.Lưu ý: GV linh hoạt ở mốc điểm 0,75 và 0,25 nhằm đảm bảo đánh giá đúng năng lực TS.Câu 3. Xác định biện pháp nghệ thuật: 0,5 điểm; chỉ ra tác dụng: 0,5 điểm•Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất là: phép điệp (lặp) "không đánh đổi".•Tác dụng:Tạo âm hưởng, tiết tấu dồn dập, dứt khoát, rắn rỏi (0,25 điểm);Làm nổi bật tinh thần dân tộc của tác giả hoặc TS có thể trả lời khác đi, nhưng miễnkhông trượt ra ngoài ý "tinh thần dân tộc" của tác giả là chấp nhận (0,25 điểm).II. Phần Làm vănCâu 1 (2,0 điểm)Đề yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn (khoảng 1⁄2 trang giấy kiểm tra), nên bài làm của TS chỉ cần đạtđược một số yêu cầu sau:1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn (0,25 điểm)•Điểm 0,25: Đoạn văn có thể triển khai một cách linh hoạt theo nhiều cách khác nhau, songphải đảm bảo cấu trúc đoạn, vận dụng tốt thao tác lập luận. Diễn đạt, kết cấu, ý tứ phải rõ ràng,mạch lạc – lô-gích.•Điểm 00: Chưa đáp ứng được yêu cầu trên.2. Biết xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)•Điểm 0,25: Biết xác định một vấn đề xã hội trong ngữ liệu Đọc hiểu.•Điểm 00: Chưa xác định được vấn đề.3. Nội dung (1,0 điểm). Chỉ yêu cầu TS chọn một vấn đề xã hội trong ngữ liệu mà mình tâmđắc để viết đoạn văn. Ví dụ: vấn đề an toàn thực phẩm, vấn đề di sản của mẹ cha, vấn đề chủquyền đất nước...Cho nên nội dung đoạn văn cần toát lên:•Sự nhận thức chính xác, sâu sắc về vấn đề mình tâm đắc;•TS biết liên hệ đến trách nhiệm của bản thân, biết rút ra bài học đúng đắn.4. Sự sáng tạo (0,25 điểm)•Điểm 0,25: Có cách viết sáng tạo, có ý hay, có chính kiến riêng.•Điểm 00: Chưa đáp ứng được yêu cầu trên.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm)•Điểm 0,25: Ít mắc lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.•Điểm 00: Còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường.Lưu ý: GV cân nhắc cho điểm "sáng tạo" cho linh hoạt. Tránh cho điểm chung chung và cũng tránhyêu cầu quá cao về sự sáng tạo trong viết đoạn văn.Câu 2 (5,0 điểm)1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5 điểm)•Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắthợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽvới nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề.•Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, nhưng các phần chưa thểhiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần Thân bài chỉ có 1 đoạn văn. Có dấu hiệu bố cục 3phần nhưng cách trình bày chưa thật rõ ràng.•Điểm 00: Thiếu Mở bài hoặc Kết luận, hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn.2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)•Điểm 0,5: Phân tích được diễn biến tâm lí và hành động của Mị từ khi thấy A Phủ bị trói đếnkhi chạy theo A Phủ.•Điểm 0,25: Không đi sâu vào trọng tâm, phân tích chung chung về nhân vật.•Điểm 00: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác.•3. Triển khai thành các luận điểm (3,0 điểm)Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp. Các luận điểm được triển khai theo trình tựhợp lí, có sự liên kết chặt chẽ. Sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trongđó phải thao tác chính là thao tác phân tích). Biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng sát hợp.Nội dung cơ bản phải đảm bảo các ý sau:a. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm– hoàn cảnh sáng tác (0,5 điểm).b. Trình bày sơ lược về nhân vật về nhân vật Mị (0,25 điểm)c. Phân tích diễn biến tâm lí, hành động (1,75 điểm)c.1. Khi thấy A Phủ bị trói, mắt trừng trừng, Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay: chứng tỏ Mịkhô cạn cảm xúc (0,25 điểm).c.2. Khi thấy nước mắt A Phủ, Mị xúc động mãnh liệt và nhận thức được nhiều điều sâu sắc:nhớ cảnh ngộ đời mình, đồng cảm, thương người, căm thù sự độc ác của bọn cường quyền...(0,75 điểm).c.3. Mị đã cắt dây trói, giải phóng cho A Phủ và tự giải phóng cho chính mình: Mị có khát vọngđược sống – được tự do hết sức mãnh liệt, có một sức sống tiềm tàng, có một "sức bật" (khảnăng đấu tranh, phản kháng) hết sức kì diệu (0,75 điểm).d. Đánh giá, khái quát (0,5 điểm)•Miêu tả tâm lí và hành động nhân vật chân thực, tinh tế; lời kể xúc động, mượt mà (0,25điểm).•Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo (0,25 điểm)4. Sáng tạo (0,5 điểm)•Điểm 0,5: Bài viết thể hiện được cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề có chính kiếnriêng một cách hợp lý và biết liên hệ so sánh để làm nổi bật yêu cầu của đề.•Điểm 0,25: Đáp ứng được nửa yêu cầu trên.•Điểm 00: Chưa đáp ứng được các yêu cầu.5. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)•Điểm 0,5: Ít mắc lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.•Điểm 0,25: Còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường.•Điểm 00: Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn rối, đôi câu tối nghĩa.Lưu ý chung:•Phần Đọc hiểu: Chỉ yêu cầu dừng lại ở mức độ tư duy nhận biết, thông hiểu nhằm tạo điềukiện cho TS có năng lực học tập trung bình hoặc trung bình yếu có thể làm bài. Nên Gv khôngđược yêu cầu cao hơn.•Phần làm văn: Gv phải chú ý đến những bài diễn đạt trôi chảy, văn có hình ảnh, có cảm xúc,tỏ ra có năng khiếu, xem mối tương quan giữa các nội dung trình bày, nếu nội dung chưa đápứng được yêu cầu ở từng mốc điểm so với đáp án, GV cần xem xét để cho con điểm hợp lý.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãilên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêukhích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đanglồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thétvới đàn trâu da cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đãtrắng xoá cả chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình nhưmỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nàonhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nàotrông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.(Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12 t1, Nxb Giáo Dục)Câu 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?Câu 2. Chỉ ra phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên.Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn.Câu 4. Phân tích ngắn gọn ý nghĩa từ láy khiêu khích được sử dụng trong đoạn văn bảntrên ?Phần 2: Phần làm văn (7,0 điểm):Trong bài Cảm nghĩ về truyện Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết: “Nhưng điều kì diệu là dẫu trongcùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đóikhổ, nhục nhã, Mỵ vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt”(Tác phẩm văn học 1930 – 1975, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1990, trang 71)Phân tích sức sống của nhân vật Mỵ khi mùa xuân đến trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của TôHoài, để làm sáng tỏ nhận định trên.III. HƯỚNG DẪN CHẤM:ĐiểmPhần CâuNội dungĐọc hiểu 1 Phương thức miêu tả là chính0,5(3,0 điểm)2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật0,53 -Biện pháp tu từ:+ So sánh : thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồilại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.+ Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chếnhạo.., rống lên , mai phục ,nhổm cả dậy ,ngỗ ngược, hòn nào cũng 1,0nhăn nhúm méo mó-Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là : gợi hình ảnh con sông Đàhùng vĩ, dữ dội. Không còn là con sông bình thường, Sông Đà như cólinh hồn, đầy nham hiểm. Qua đó, ta thấy được phong cách nghệthuật độc đáo của Nguyễn Tuân.4 Ý nghĩa từ láy khiêu khích:1,0-Tạo tính biểu cảm cao trong đoạn văn, gây ấn tượng cho người đọcvề con sông Đà không chỉ dữ dội, hùng vĩ mà còn là một sinh thể cólinh hồn, với tâm địa đầy mưu mô, quỷ quyệt…-Tài nghệ dùng từ độc đáo, tài hoa của Nguyễn Tuân.Làma)Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận0,5vănMở bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết(7,0 điểm)bài kết luận được vấn đềb)Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:0,5Sức sống tiềm tàng mãnh liệt của Mịc)Trin khai cỏc lun im ngh lun: Vn dng tt cỏc thao tỏc lplun, kt hp cht ch gia lớ l v dn chngHc sinh cú th trỡnh by s hiu bit ca mỡnh theo nhng hngkhỏc nhau nhng phi hp lớ, cú sc thuyt phc. C bn m bonhng yờu cu sau õy:- Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây5,0Bắc (1953) là kết quả của một chuyến đi thực tế của nhàvăn Tô Hoài. Truyện kể về cuộc đời Mị và A Phủ ở HồngNgài với những ngày đen tối và những ngày tơi sáng, đầyhi vọng. Nhân vật Mị đợc tác giả khác họa với sức sốngtiềm tàng, mãnh liệt, vợt lên kiếp sống đau khổ, tủi nhục,hớng tới c/s mới tốt lành. Trong bài Cảm nghĩ về truyệnngắn Tô Hoài viết: Nhng điều kỳ diệu là dẫu trong cùngcực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết đợcsức sống con ngời. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mỵ vẫnsống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.- Mị là một cô gái đẹp bị đày đọa:+ Mị là cô gái có phẩm chất tốt đẹp: Mị là một thiếu nữxinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên yêu đời. Cô yêu tự do, ý thứcđợc quyền sống của mình. Phẩm chất tốt đẹp nhất củaMị là giàu lòng vị tha, đức hi sinh: Mị thà chết còn hơnsống khổ nhục, nhng rồi Mị chấp nhận sống khổ nhục cònhơn là bất hiếu, còn hơn thấy cha mình già yếu mà vẫnchịu nhục nhã, đau khổ.+ Mị bị đày đọa về thể xác lẫn tinh thần: Mang danh làcon dâu thống lý, vợ của con quan nhng Mị lại bị đối xửnh một nô lệ. Mị ở nhà chồng mà nh ỏ địa ngục với côngviệc triền miên. Mị sống khổ nhục hơn cả súc vật, thờngxuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống nh một tùnhân trong căn buồng chật hẹp, tối tăm. Trong c/s tù hãm,Mị vô cùng buồn tủi, uất ức, muốn sống cũng chẳng đcsống cho ra ngời, muốn chết cũng không xong. Dờng nhbắt đầu chấp nhận thân phận phốn khổ, sống nh cáibóng, nh con rùa nuôi trong xó cửa.- Sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của Mị trong ngày hộixuân ở Hồng Ngài. Bên trong hình ảnh con rùa nuôi trongxó cửa vẫn đang còn một con ngời khát khao tự to, khátkhao hạnh phúc. Gió rét dữ dội cũng không ngăn đợc sứcxuân tơi trẻ trong thiên nhiên và con ngời. Tất cả đã đánhthức tâm hồn Mị. Mị uống rợu để quên thực tại đau khổ.Mị nhớ về thời con gái, Mị sống lại với niềm say mê yêu đờicủa tuổi trẻ. Tiếng sáo biểu tợng của tình yêu và khátvọng của tự do. Ngoại cảnh đã tác động sâu vào tâm hồnMị. Mị thắp đèn nh thắp lên a/s chiếu rọi vào cuộc đời tốităm. Mị chuẩn bị đi chơi thì bị A Sử trói đứng ở cột nhà.Tuy bị trói nhng tâm hồn Mị vẫn dập diù theo tiếng sáo gọibạn. A Sử có thể trói thể xác Mị nhng không thể trói tâmhồn cô. Qu ỳng l kỡ kiu Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mỵ0,51,751,751,0vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt.- Với bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phân tíchtâm lý nhân vật tinh tế, TH đã xd thành công nhân vậtMị. Cuộc đời khốn khổ, tủi nhục của Mị có ý nghĩa tiêubiểu cho kiếp sống khốn khổ của ngời dân miền núi dớiách thống trị của chế độ thực dân PK. Nhng có áp bức cóđấu tranh, nhân vật Mị là điển hình cho sức sống tiềmtàng, mạnh mẽ của con ngời từ trong h/c tối tăm hớng đếna/s nhân phẩm và tự do.d) Sỏng to: Cú cỏch din t c ỏo, suy ngh, kin gii mi m.0,5) Chớnh t, dựng t t cõu: m bo chun chớnh t, ng phỏp cacõu, ng ngha ting Vit.0,54. Cng cTRNG THPT TUYấN HểAT NG VNH v tờn: S bỏo danh: KIM TRA HC K II NM HC 2017-2018MễN: NG VN LP 12, CHNG TRèNH THPTThi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian phỏt M : 02(Thớ sinh ghi mó vo sau ch Bi lm)I. C HIU (3.0 im)c on trớch di õy v thc hin cỏc yờu cu:Sng n gin l sng sõu sc hn, quan tõm n nhau hn, thõn thit vi nhau hn.Cn phi thit lp mt mi quan h thõn thit, gn gi vi con ngi v cnh vt trong mụitrng sng ca chỳng ta hn. Trong cuc sng hóy dnh mt khong thi gian v khụng gianca mỡnh tỡm hiu, gn gi v yờu quý nhng con ngi sng xung quanh chỳng ta. Hóy tmỡnh sng mt cuc sng chõn thc v to dng xung quanh mỡnh mt cuc sng hon tonchân thực đối với mình. Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt đầu sống annhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sống này…Dựa vào nguyên tắc của cuộc sống đơn giản, tiêu chuẩn tối thiểu của cuộc sống là :đáp ứng đầy đủ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống như ăn, mặc, ở, đi lại. Tất nhiên, đểđạt được điều đó, bạn phải bỏ ra một số công sức và thời gian nhất định. Nhưng, điều quantrọng ở đây là, ngoài tất cả những thứ đó, trong thời gian còn lại, việc mà bạn cần làm là biếnmình thành một con người nhàn nhã và bình yên, không hao phí thời gian và công sức vàonhững việc làm vô bổ.(Trích Sống đơn giản – Xu thế của thế kỷ XXI, Chương Thâu, Ngữ văn 11, tập một, NXBGiáo dục 2014, tr. 16)Câu 1. Chỉ ra phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản trên.Câu 2. Theo tác giả, tiêu chuẩn tối thiểu của cuộc sống là gì?Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về về câu “Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng,bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sốngnày…” trong đoạn trích trên.Câu 4. Rút ra thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất từ đoạn trích trên.II. LÀM VĂN (7.0 điểm)Câu 1 (2.0 điểm)Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêutrong phần đọc hiểu: “Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, cóý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa của cuộc sống này”Câu 2 (5.0 điểm)Về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó là người phụnữ lao động nghèo, cùng đường, liều lĩnh, và cũng là người giàu nữ tính và khát vọng.Từ cảm nhận của mình về nhân vật, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.TRƯỜNG THPT TUYÊN HÓATỔ NGỮ VĂNKIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018HƯỚNG DẪN CHẤMMÔN: NGỮ VĂN LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH THPT(Đáp án này gồm có 02 trang)Phần CâuNội dungIĐỌC HIỂU1 Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích: Chính luận2 tiêu chuẩn tối thiểu của cuộc sống là : đáp ứng đầy đủ những nhu cầuĐiểm3.00.50.5thiết yếu của cuộc sống như ăn, mặc, ở, đi lại.Tác giả cho rằng: ““Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ nhàng, bắt34II11.0đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ra tinh hoa củacuộc sống này…” vì:- cuộc sống nhẹ nhàng, không áp lực, tâm hồn sẽ thanh thản.Lúc đó ta mới bìnhtâm suy nghĩ để thấy rõ bản thân và chiêm nghiệm lẽ sống..- Mỗi chúng ta sẽ là người gánh chịu kết quả từ những lựa chọn đóHS trình bày quan điểm riêng của mình. Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyếtphục. Tham khảo các hướng trả lời sau:Hãy sống đơn giản sao cho đúng nghĩa, tránh những lãng phí thời gian, công sứcvào những việc vô bổ1.0LÀM VĂNTrình bày suy nghĩ về ý kiến: “Chỉ có khi nào bạn cảm thấy thực sự nhẹ7.0nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa thì bạn mới có thể phát hiện ratinh hoa của cuộc sống này””.2.0c. a.Đảm bảo cấu trúc một đoạn vănd. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:e. b.Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng0.250.25Việt.0.250.250.50.250.2525.0a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luận đượcvấn đề0.5b.Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu0.5c.Triển khai vấn đề nghị luận. Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặtchẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Đảm bảo có các luận điểm sau đây:- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.- cây bút chuyên viết về truyện ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung0.75cảnh nông thôn và người nông thôn với ngòi bút đôn hậu và hóm hỉnh.1.0- Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân in trong tập Con chó xấuxí (1962). Một trong những thành công của tác phẩm này là xây dựng thành côngnhân vật thị.· Giải thích ý kiến:- Người phụ nữ cùng đường, liều lĩnh: Người phụ nữ bị dồn đẩy vào một hoàn cảnhnghiệt ngã, không lối thoát, trở nên táo bạo trong hành động, ngôn ngữ, và dườngnhư không ý thức được nhân cách và phẩm giá của mình.- Người phụ nữ giàu lí tính và khát vọng: nhấn mạnh tới vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn,ước mơ, khát khao... của người phụ nữ đáng thương này.· Cảm nhận về nhân vật thị- Người phụ nữ cùng đường, liều lĩnh:+ Thị là người phụ nữ lao động nghèo, cùng đường: Thị xuất hiện với vẻ bề ngoài thôkệch, xấu xí. Người đàn bà này thậm chí không có một cái tên vì nó cũng chẳng cónghĩa lí gì. Cái đói đã dồn đẩy thị vào hoàn cảnh nghiệt ngã, phải tìm mọi cách để cóthể sống sót qua ngày.+ Thị là người phụ nữ liều lĩnh: Thị theo không về làm vợ Tràng chỉ sau bốn bát bánhđúc và mấy câu đùa vu vơ. Ngay chính nhan đề "vợ nhặt" cũng đủ để gợi ra mức độrẻ rúng của thân phận con người. Bị cuộc sống dồn đẩy vào những hoàn cảnh trớtrêu, éo le mà thị trở nên liều lĩnh theo không người khác về làm vợ.1.0- Người phụ nữ giàu nữ tính và khát vọng:+ Thị giàu nữ tính, giàu lòng tự trọng: Thị biết vun vén, chăm sóc gia đình.+ Thị giàu khát vọng: đó là khát vọng vượt qua nạn đói, có một cuộc sống gia đìnhđơn sơ, hạnh phúc và một tương lai tốt đẹp.· Nghệ thuật thể hiện:- Nhân vật được đặt vào một tình huống truyện độc đáo.0.75- Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn, làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.- Nhân vật được khắc họa sinh động, thể hiện tâm lý tinh tế.- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị.· Bình luận:- Hai ý kiến đề cập đến những phương diện khác nhau về tính cách nhân vật.- Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung cho nhau.- Đánh giá chung về nghệ thuật: Thể thơ lục bát; kết cấu theo lối đối đáp hô ứngcủa ca dao; vận dụng sáng tạo cặp đại từ mình – ta ; giọng thơ tha thiết nhẹnhàng, đậm đà tính dân tộc...d.Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ, phát hiện độc đáo, mới mẻ (hợp lí, thuyếtphục); có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng.0.5BÀI VIẾT SỐ 5Phần 1:Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Trung thực thường là một trong những tiêu chí hàng đầu để các nhà tuyển dụng đánh giá, lựa chọn ứngviên. Có một định nghĩa rất thú vị về trung thực do Tổ chức Giáo dục giá trị sống toàn cầu giới thiệu: "Trungthực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động".Trong giao tiếp, suy nghĩ bên trong của chúng ta không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn "xuất hiện" qua cử chỉ,nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi,... Thông thường ngôn ngữ cơ thể không biết nói dối! Vì thế, nhà tuyển dụngkhông chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sát để "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngônngữ không lời" mà bạn thể hiện.(Trích Nói thật bằng lời và không lời, theo Tuoitreonline, Bài tập Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 122)Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trích trên.Câu 2. Chỉ ra những biểu hiện của "ngôn ngữ không lời" trong đoạn trích này.Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả cho rằng: Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà cònquan sát để "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời" mà bạn thể hiện?Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị?Phần 2: Phần làm văn (7,0 điểm):Trong bài Cảm nghĩ về truyện Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết: “Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đếnthế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mỵ vẫn sống,âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt”(Tác phẩm văn học 1930 – 1975, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1990, trang 71)Phân tích sức sống của nhân vật Mỵ khi mùa xuân đến trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, để làmsáng tỏ nhận định trên.BÀI VIẾT SỐ 5Phần 1:Đọc hiểu (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Trung thực thường là một trong những tiêu chí hàng đầu để các nhà tuyển dụng đánh giá, lựa chọn ứngviên. Có một định nghĩa rất thú vị về trung thực do Tổ chức Giáo dục giá trị sống toàn cầu giới thiệu: "Trungthực là sự thống nhất trong suy nghĩ, lời nói và hành động".Trong giao tiếp, suy nghĩ bên trong của chúng ta không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn "xuất hiện" qua cử chỉ,nét mặt, âm giọng, tư thế ngồi,... Thông thường ngôn ngữ cơ thể không biết nói dối! Vì thế, nhà tuyển dụngkhông chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà còn quan sát để "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngônngữ không lời" mà bạn thể hiện.(Trích Nói thật bằng lời và không lời, theo Tuoitreonline, Bài tập Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 122)Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trích trên.Câu 2. Chỉ ra những biểu hiện của "ngôn ngữ không lời" trong đoạn trích này.Câu 3. Theo anh/ chị, vì sao tác giả cho rằng: Nhà tuyển dụng không chỉ lắng nghe những điều bạn nói mà cònquan sát để "đọc" tính trung thực của lời nói qua thứ "ngôn ngữ không lời" mà bạn thể hiện?Câu 4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị?Phần 2: Phần làm văn (7,0 điểm):Trong bài Cảm nghĩ về truyện Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài viết: “Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đếnthế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mỵ vẫn sống,âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt”(Tác phẩm văn học 1930 – 1975, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, 1990, trang 71)Phân tích sức sống của nhân vật Mỵ khi mùa xuân đến trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, để làmsáng tỏ nhận định trên.