Bài 34: thực vật Khoa học tự nhiên lớp 6 violet

Giáo án KHTN 6 Bài 34 Thực vật, thuộc bộ sách kết nối trí thức giành cho quý thầy cô giáo tham khảo, nhằm chuẩn bị cho một năm học mới với môn học mới KHTN 6.

Các bài viết khác:

Giáo án bài 33 Thực hành quan sát các loại nấm

Giáo án KHTN 6 bài 32 Nấm

Điều chế axit sunfuric H2SO4 trong công nghiệp

Các phản ứng hóa học của Nhôm [Al] và hợp chất quan trọng của Nhôm

Tại sao Hàn the là một chất gây hại cho sức khỏe nhưng lại được sử dụng trong thực phẩm?

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách

             Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giáo án KHTN 6 Bài 34 Thực vật

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 34.

Quảng cáo

Báo cáo: Kết quả tìm hiểu đa dạng sinh vật ngoài thiên nhiên

Thứ……….ngày……….tháng………năm……….

Nhóm……………………………Lớp……………………

1. Giới thiệu bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên

Đáp án:

- Nhóm thực vật:

- Nhóm động vật:

2. Vẽ sơ đồ vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên.

Đáp án:

- Thực vật:

- Động vật:

3. Xây dựng khóa lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.

Đáp án:

- Thực vật:

- Động vật:

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 34 sách Chân trời sáng tạo chi tiết:

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức và Cánh diều khác:

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Lý thuyết KHTN 6 Bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

1. Chuẩn bị

- Địa điểm: lựa chọn địa điểm phù hợp với điều kiện địa phương [nơi có độ đa dạng cao về sinh vật, đảm bảo an toàn]

- Dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút, thước dây,… [có thể đưa thêm các dụng cụ phù hợp với địa điểm quan sát]

- Tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật

- Sổ ghi chép, bút chì, tư trang đảm bảo an toàn cho cá nhân,…

- Chia nhóm thực hành [tùy vào địa điểm nghiên cứu].

2. Cách tiến hành

Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên 

Quan sát bằng mắt thường

- Lựa chọn các nhóm sinh vật thường gặp ngoài thiên nhiên dễ quan sát. Đại diện thực vật: rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín; đại diện động vật: động vật không xương sống, động vật có xương sống

Quan sát bằng kính lúp

- Sử dụng kính lúp quan sát chi tiết sinh vật cỡ nhỏ như: nhóm rêu và quan sát các cơ quan, bộ phận như: rễ, thân, lá, hình thái ngoài của động vật,…

Chụp ảnh

- Sử dụng máy ảnh để chụp ảnh sinh vật, ngoài thiên nhiên làm bộ sưu tập ảnh các loài sinh vật.

Ghi chép

- Ghi chép lại các thông tin cần thiết như: đại điểm, thời điểm bắt gặp, hình dạng, kích thước, số lượng các loài đo đếm được ở vùng nghiên cứu, môi trường sống,…

- Dán nhãn và ghi thông tin: Tên cây/tên con vật, nơi sống, ngày phân loại,…

Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên

- Bước 1: Phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật

- Bước 2: Xác định tên các đại diện các nhóm sinh vật

- Bước 3: Làm bộ sưu tập ảnh thực vật, động vật không xương sống, động vật có xương sống

Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên

- Bước 1: Lập sơ đồ vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí,…

- Bước 2: Đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò theo sơ đồ đã thiết kế

Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân

- Bước 1: Lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật, các nhóm động vật không xương sống, các nhóm động vật có xương sống

- Bước 2: Đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân đã lập

Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

- Hoàn thành báo cáo theo mẫu

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải KHTN lớp 6 Bài 34: Thực vật - sách Kết nối tri thức - Cô Mạc Đan Ly [Giáo viên VietJack]

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 34: Thực vật sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 34.

Quảng cáo

  • Mở đầu trang 115 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình trên và kể tên những loài thực vật trong hình mà em biết. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng. ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 1 trang 115 Bài 34 KHTN lớp 6: Dựa vào số liệu bảng bên, em hãy nhận xét về số lượng loài của mỗi ngành thực vật.. ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 2 trang 116 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật. ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 117 Bài 34 KHTN lớp 6: Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao? ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 117 Bài 34 KHTN lớp 6: Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần làm gì? ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 5 trang 118 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.4, cho biết cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ có đặc điểm gì? ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 6 trang 118 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.5, hãy nêu đặc điểm giúp em nhận biết được cây thông là cây hạt trần. ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 7 trang 118 Bài 34 KHTN lớp 6: Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết. ....

    Xem lời giải

  • Hoạt động 1 trang 119 Bài 34 KHTN lớp 6: Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau: ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 8 trang 119 Bài 34 KHTN lớp 6: Đọc thông tin trên và quan sát hình 34.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì? Kể tên một số cây nên trồng trong nhà mà em biết. ....

    Xem lời giải

  • Hoạt động 2 trang 120 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.9, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở nơi có rừng [hình 34.9a] với đồi trọc [hình 34.9] và giải thích ....

    Xem lời giải

  • Hoạt động 3 trang 120 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.10 và nêu một số thiên tai ở nước ta. Theo e,, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng? ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 9 trang 121 Bài 34 KHTN lớp 6: Hình 34.11 cho ta biết nhẽng vai trò gì của thực vật? ....

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 10 trang 121 Bài 34 KHTN lớp 6: Em hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật và loại thức ăn của chúng. ....

    Xem lời giải

  • Hoạt động 4 trang 121 Bài 34 KHTN lớp 6: Quan sát hình 34.12 và hoàn thành bảng theo mẫu sau. Có thể viết thêm các cây mà em biết. ....

    Xem lời giải

  • Em có thể 1 trang 122 Bài 34 KHTN lớp 6: Biết tận dụng những lợi ích của cây xanh để chăm sóc sức khỏe [trồng nhiều cây xanh, lựa chọn được cây làm sạch không khí cho gia đình, lựa chọn thực phẩm, ...] ....

    Xem lời giải

Quảng cáo

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 34 sách Kết nối tri thức chi tiết:

Quảng cáo

Lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo và Cánh diều khác:

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Lý thuyết KHTN 6 Bài 34: Thực vật [hay, chi tiết]

I. Đa dạng thực vật

- Thực vật sống ở khắp nơi xung quanh chúng ra, chúng có nhiều loài, có kích thước và môi trường sống khác nhau.

II. Các nhóm thực vật

- Thực vật bao gồm các ngành chính là Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.

1. Thực vật không có mạch 

- Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn [rêu]

- Đặc điểm: 

+ Cơ thể nhỏ bé

+ Có rễ giả

+ Thân và lá không có mạch dẫn

+ Sinh sản bằng bào tử

2. Thực vật có mạch

a] Dương xỉ

- Đặc điểm:

+ Có hệ mạch

+ Sinh sản bằng bào tử

+ Sống ở những nơi ẩm, mát [bờ ruộng, chân tường,…]

b] Thực vật hạt trần:

- Đặc điểm:

+ Là những cây gỗ có kích thước lớn

+ Có hệ mạch dẫn phát triển

+ Chưa có hoa và quả

+ Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở

c] Thực vật hạt kín

- Đặc điểm:

+ Cơ quan sinh sản là hoa và quả có chứa hạt

+ Cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái

+ Hệ mạch phát triển

III. Vai trò của thực vật

1. Vai trò đối với môi trường

- Thực vật hấp thụ khí carbon dioxide để quang hợp và giái phóng khí oxygen ra môi trường giúp cân bằng hàm lượng hai loại khí này trong khí quyển.

- Thoát hơi nước ở lá góp phần làm giảm nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính.

2. Vai trò của thực vật đối với động vật và con người

- Cây xanh quang hợp cung cấp oxygen cho hoạt động hô hấp của người và động vật 

- Chất hữu cơ do cây xanh tổng hợp là nguồn thức ăn cho các loài động vật ăn thức vật, các loài động vật này lại là nguồn thức ăn của các loài động vật khác

- Thực vật còn là nơi trú ngụ và sinh sản của nhiều loài động vật giống trên cây như: sóc, chim…

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 34: Thực vật [có đáp án]

Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín                       B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm                 D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Hiển thị đáp án

Lời giải Giới thực vật được chia thành các ngành là: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín.

Đáp án: B

Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Hiển thị đáp án

Lời giải Cây dương xỉ, cây thông, cây rêu không thuộc ngành Hạt kín.

Đáp án: C

Câu 3: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Hiển thị đáp án

Lời giải Thực vật quang hợp có khả năng lọc bớt bụi và khí độc, giúp cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.

Đáp án: B

Câu 4: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?

A. [1]                    B. [2]                    C. [3]                    D. [4]

Hiển thị đáp án

Lời giải Tảo lục đơn bào không được xếp vào nhóm Thực vật.

Đáp án: B

Câu 5: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

A. Cây bưởi          B. Cây vạn tuế                C. Rêu tản            D. Cây thông

Hiển thị đáp án

Lời giải Cây bưởi được xếp vào nhóm thực vật hạt kín nên vì cơ thể có cả hoa, quả và hạt nằm trong quả.

Đáp án: A

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề