Bài luyện tập câu 1 2 3 so sánh 6

Bài 1, 2 So sánh phân số Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử sốBài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ ...

Bài 1, 2 So sánh phân số Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử sốBài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 Tiết 110 trang 122 sgk Toán 4 – Luyện tập trang 122 SGK Toán lớp 4

Advertisements [Quảng cáo]

Bài 1. So sánh hai phân số:

a] \[\frac{5}{8}\] và \[\frac{7}{8}\]   b] \[\frac{15}{25}\] và \[\frac{4}{5}\]   c]   \[\frac{9}{7}\] và \[\frac{9}{8}\]   d] \[\frac{11}{20}\] và \[\frac{6}{10}\]

a] \[\frac{5}{8}\]  <  \[\frac{7}{8}\]  

b] Rút gọn phân số : \[\frac{15}{25}\] = \[\frac{15 : 5}{25 : 5}= \frac{3}{5}\]

\[\frac{3}{5}\]  \[\frac{9}{8}\]  

d] Quy đồng mẫu số hai phân số \[\frac{11}{20}\] và \[\frac{6}{10}\]

\[\frac{6}{10}= \frac{6 X2}{10X2}=\frac{12}{20}\] ; giữ nguyên \[\frac{11}{20}\]

Vì 12 < 12 nên \[\frac{11}{20}\]  56

Nên \[\frac{8}{7}\]  > \[\frac{7}{8}\] 

Cách 2: Ta có : \[\frac{8}{7}\] > 1; \[\frac{7}{8}\] < 1

Advertisements [Quảng cáo]

Nên \[\frac{8}{7}\]  > \[\frac{7}{8}\] 

Bài 3. So sánh hai phân số có cùng tử số:

a] Ví dụ: So sánh \[\frac{4}{5}\] và \[\frac{4}{7}\]

Ta có: \[\frac{4}{5}= \frac{4X7}{5X7}=\frac{28}{35}\] và \[\frac{4}{7}= \frac{4X5}{7X5}=\frac{20}{35}\]

Vì 28 > 20 nên \[\frac{4}{5}\]  >\[\frac{4}{7}\]

Nhận xét:

Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.

Advertisements [Quảng cáo]

b] So sánh hai phân số: \[\frac{9}{11}\] và \[\frac{9}{14}\]    ; \[\frac{8}{9}\] và \[\frac{8}{11}\]

Giải

Ta có: \[\frac{9}{11}\] >  \[\frac{9}{14}\]    ; \[\frac{8}{9}\]  > \[\frac{8}{11}\]

Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

a] \[\frac{6}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7}\]                          b] \[\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\]

a] Ta có các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\[\frac{4}{7};\frac{5}{7};\frac{6}{7}\]

b] Quy đồng mẫu số ba phân số \[\frac{2}{3};\frac{5}{6};\frac{3}{4}\], chọn mẫu số chung là:12

\[\frac{2}{3}=\frac{2X4}{3X4}=\frac{8}{12}\]; \[\frac{5}{6}=\frac{5X2}{6X2}=\frac{10}{12}\]; \[\frac{3}{4}=\frac{3X3}{4X3}=\frac{9}{12}\]

  1. Lớp 1
  2. Lớp 1 - Chân Trời Sáng Tạo

Giải Toán lớp 1 bài Số 6 SGK Chân trời sáng tạo

Giải Toán lớp 1 bài Số 6 SGK Chân trời sáng tạo

[1]

52 lượt xem

Share

Dưới đây là bài Số 6 đã được HỌC247 biên soạn, giúp các em dễ dạng khái quát lý thuyết cần nhớ, đồng thời có các bài tập được tổng hợp đầy đủ các dạng toán liên quan giúp các em dễ dàng nắm được kiến thức trọng tâm của bài.

Mục lục nội dung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Lý thuyết cần nhớ

1.2. Các dạng bài tập

2. Bài tập minh họa

3. Bài tập SGK

Giải Toán lớp 1 bài Số 6 SGK Chân trời sáng tạo

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Kiến thức cần nhớ

- Biết 5 thêm một được 6 và viết được số 6

- Đọc, đếm được từ 1 đến 6, vị trí của các số trong dãy số.

- So sánh các số trong phạm vi 6

1.2. Các dạng Toán về số 6

Dạng 1: Đếm số lượng các đồ vật

Em đếm các số theo thứ tự, số 5 thêm một đơn vị sẽ được 6.

Dạng 2: Hoàn thành dãy số từ 1 đến 6

Ghi nhớ thứ tự dãy số 1;2;3;4;5;6 và ngược lại.

Dạng 3: So sánh các số từ 1 đến 6

Theo thứ tự của dãy số ta có: 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6.

2. Bài tập minh họa

Câu 1: Điền vào ô trống

Hướng dẫn giải:

Câu 2: Điền dấu >;

Chủ Đề