Bài tập toán lớp 4 trang 70 71 năm 2024

Giải câu 1, 2, 3 trang 70 bài 143 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2. 2. Viết số thích hợp vào ô trống:

  • Câu 1, 2, 3, 4 trang 71, 72 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2
  • Câu 1, 2, 3 trang 73, 74 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2
  • Câu 1, 2, 3, 4 trang 75. 76 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2

Xem thêm: Bài 143+144. Luyện tập

1. Tỉ số của hai số là \({4 \over 7}\). Hiệu của hai số đó là 15. Tìm hai số đó.

2. Viết số thích hợp vào ô trống:

Hiệu

23

18

56

123

108

Tỉ số

2 : 3

3 : 5

3 : 7

5 : 2

7 : 3

Số bé

Số lớn

3. Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình vuông là \(36{m^2}\) .Tính diện tích của mỗi hình, Biết diện tích hình vuông bằng \({3 \over 5}\) diện tích hình chữ nhật.

Khối lớp Bốn xếp thành 17 hàng, mỗi hàng có 11 học sinh. Khối lớp Năm xếp thành 15 hàng, mỗi hàng cũng có 11 học sinh. Hỏi cả hai khối có tất cả bao nhiêu học sinh ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Khối 4: 17 hàng

Khối 5: 15 hàng

Mỗi hàng: 11 học sinh

Tất cả: .... học sinh?

Phương pháp

- Tính số học sinh của khối lớp Bốn.

- Tính số học sinh của khối lớp Năm.

- Tính số học sinh của cả hai khối.

Lời giải chi tiết:

Số học sinh của khối lớp Bốn là:

11 × 17 = 187 (học sinh)

Số học sinh của khối lớp Năm là:

11 × 15 = 165 (học sinh)

Số học sinh của hai khối lớp là:

187 + 165 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 học sinh.

Cách khác

Cả hai khối xếp thành số hàng là:

17 + 15 = 32 (hàng)

Cả hai khối có tất cả số học sinh là:

11 × 32 = 352 (học sinh)

Đáp số: 352 học sinh.

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Phòng họp A có 12 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 11 người ngồi. Phòng họp B có 14 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 9 người ngồi. Trong các câu dưới đây, câu nào đúng, câu nào sai?

  1. Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 9 người.
  1. Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B 6 người.
  1. Phòng họp A có ít phòng họp B 6 người.
  1. Hai phòng họp có số người như nhau.

Phương pháp giải:

Tính số người của mỗi phòng họp rồi tìm hiệu số người của hai phòng họp.

Lời giải chi tiết:

Phòng họp A có số người là:

11 × 12 = 132 (người)

Phòng họp B có số người là:

9 × 14 = 126 (người)

Ta có: 132 > 126.

Phòng họp A có nhiều người hơn phòng họp B và nhiều hơn số người là :

132 - 126 = 6 (người)

Vậy ta có kết quả như sau: a) Sai; b) Đúng c) Sai; d) Sai.

Lý thuyết

Ví dụ 1: $27 \times 11 = ?$

Đặt tính và tính:

$\begin{array}{*{20}{c}}{\,\,\,\,\, \times \,\,\begin{array}{*{20}{c}}{27}\\{11\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,\,\,\,27\,}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,27\,\,\,\,\,\,\,}\\\hline{\,\,\,\,297}\end{array}\,\,\,$

Hai tích riêng đều bằng $27$. Khi cộng hai tích riêng, ta chỉ cần cộng hai chữ số của số $27$

$(2 + 7 = 9)$ rồi viết \(9\) vào giữa hai chữ số của $27$.

Từ đó ta có cách nhẩm:

+) $2$ cộng $7$ bằng \(9\);

+) Viết \(9\) vào giữa hai chữ số của $27$, được $297$. Ví dụ 2: $48 \times 11 = ?$

Đặt tính và tính:

$\begin{array}{*{20}{c}}{ \times \,\,\,\,\begin{array}{*{20}{c}}{48}\\{11\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,\,48\,}\\{48\,}\\\hline{\,528}\end{array}\,\,\,$

Ta có cách nhẩm:

+) $4$ cộng $8$ bằng \(12\);

+) Viết \(2\) vào giữa hai chữ số của $48$, được $428$.

+) Thêm \(1\) vào \(4\) của \(428\), được \(528\).

Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với \(11\) ta lấy chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị:

- Nếu tổng tìm được bé hơn \(10\) thì ta viết tổng vào giữa hai chữ số đã cho.

- Nếu tổng tìm được lớn hơn \(10\) thì ta viết chữ số hàng đơn vị của tổng đó vào giữa hai chữ số đã cho và cộng thêm \(1\) vào chữ số hàng chục của số đã cho.