Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 66 năm 2024

Toán 7 Luyện tập 2 trang 66 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là lời giải bài SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 2 Toán 7 trang 66

Luyện tập 2 (SGK trang 66): Cho hình 4.17, biết AB =AD, BC = DC. Chứng minh rằng ∆ABC = ∆ADC

Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 66 năm 2024

Hướng dẫn giải

- Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Khi đó ta viết ∆ABD = ∆A’B’C’

- Trường hợp bằng nhau thứ nhất:

+ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Xét hai tam giác ABC và ADC có:

Cạnh AC là cạnh chung

AB =AD (giả thiết)

BC = DC (giả thiết)

\=> ∆OBM = ∆OAM (c – c – c)

----> Câu hỏi cùng bài:

  • Câu hỏi (SGK trang 66): Trong Hình 4.15 những cặp tam giác nào bằng nhau? ...
  • Vận dụng (SGK trang 67): Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác ...
  • Bài 4.4 (SGK trang 67): Cho hai tam giác ABC và DEF như Hình 4.18 ...
  • Bài 4.5 (SGK trang 67): Trong hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau ...
  • Bài 4.6 (SGK trang 67): Cho Hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD ...

-> Đây là các câu hỏi nằm trong bài học:

  • Giải Toán 7 Bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

--> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 2 Toán 7 trang 66 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4: Tam giác bằng nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 2 trang 66, 67, 68, 69 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 33 Chương IX - Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

Bài 9.10

Cho các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau:

  1. 2 cm, 3 cm, 5 cm;
  1. 3 cm, 4 cm, 6 cm;
  1. 2 cm,4 cm, 5 cm;

Hỏi bộ ba nào là không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? Vì sao? Với mỗi bộ ba còn lại, hãy vẽ một tam giác có độ dài ba cạnh được cho trong bộ ba đó.

Gợi ý đáp án:

  1. 5= 2+3
  1. 6< 3+4
  1. 5 < 2+4

Từ đó, ta thấy được bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 5cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

a)

Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 66 năm 2024

b)

Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 66 năm 2024

Bài 9.11

  1. Cho tam giác ABC có AB= 1 cm và BC = 7 cm. Hãy tìm độ dài cạnh CA biết rằng đó là một số nguyên (cm)
  1. Cho tam giác ABC có AB= 2 cm, BC = 6 cm và BC là cạnh lớn nhất. Hãy tìm độ dài CA, biết rằng đó là một số nguyên (cm)

Một trạm biến áp và một khu dân cư ở hai bên bờ sông (H.9.14). Trên bờ sông phía khu dân cư, hãy tìm một địa điểm C để dựng một cột điện kéo điện từ cột điện A của trạm biến áp đến cột điện B của khu dân cư sao cho tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất.

Bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 66 năm 2024

Lời giải:

Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:

Độ dài dây dẫn điện cần sử dụng để kéo điện từ cột điện A đến cột điện B thông qua cột điện C là AC + CB.

Ta xét các trường hợp:

• C thuộc đoạn thẳng AB hay C nằm giữa A và B thì AC + CB = AB.

• C thuộc đường thẳng AB nhưng không thuộc đoạn thẳng AB thì AC + CB > AB.

• C không thuộc đường thẳng AB thì ta có ∆ABC

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có AC + BC > AB.

Khi đó với C bất kì thì AC + CB ≥ AB.

Do đó AC + CB nhỏ nhất khi AC + CB = AB.

Mà AC + CB = AB khi C nằm giữa A và B.

Vậy C nằm giữa A và B thì tổng độ dài dây dẫn điện cần sử dụng là ngắn nhất.

Hoạt động 1 trang 66 Toán 7 Tập 2:

Cho hai bộ ba thanh tre nhỏ có độ dài như sau:

Bộ thứ nhất: 10 cm, 20 cm, 25 cm;

Bộ thứ hai: 5 cm, 15 cm, 25 cm.

Em hãy ghép và cho biết bộ nào ghép được thành một tam giác.

Lời giải:

Sau khi thực hành ghép ba thanh tre, kết quả thu được bộ thứ nhất ghép được thành tam giác, bộ thứ hai không ghép được thành tam giác.

Hoạt động 2 trang 66 Toán 7 Tập 2:

Với bộ ba thanh tre ghép lại được thành một tam giác trong HĐ1, em hãy so sánh độ dài của thanh bất kì với tổng độ dài của hai thanh còn lại.