Cho 11 8 gam hỗn hợp Al và Cu tan trong dung dịch H2SO4

Tính khối lượng của bazo [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Dung dịch là gì [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là muối [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là muối? [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Thành phần các chất trong không khí là gì [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Chúc bạn học tốt!!!

Đáp án+Giải thích các bước giải:

a]

`2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2[SO_4]_3 + 3H_2`

`Cu + H_2SO_4 \to` Không phản ứng

Khí thoát ra là `H_2`

`n_{H_2}=6,72÷22,4=0,3 mol`

Theo pt:

`n_{Al}=2/3 . n_{H_2}=2/3 . 0,3=0,2 mol`

`%m_{Al}={0,2.27}/{11,8}.100=45,76%`

`%m_{Cu}=100%-45,76%=54,24%`

b]

Chất rắn `X` là `Cu`

`m_{Cu}=11,8-0,2.27=6,4g`

`=> n_{Cu}=6,4÷64=0,1 mol`

`BTe:`

`n_{SO_2}=n_{Cu}=0,1 mol`

`n_{BaSO_3}=10,85÷0,05 mol`

Do `n_{SO_2}>n_{BaSO_3}` nên pư tạo 2 muối, `BaSO3` đã bị hòa tan 1 phần.

`SO_2 + Ba[OH]_2 \to BaSO_3 + H_2O`      `[1]`

`2SO_2 + Ba[OH]_2 \to Ba[HSO_3]_2`        `[2]`

Theo `[1]:`

`n_{SO_2}=n_{Ba[OH]_2[1]}=n_{BaSO_3}=0,05 mol`

`n_{Ba[OH]_2[2]}=1/2 . n_{SO_2[2]}=1/2 . [0,1-0,05]=0,025 mol`

`=> n_{Ba[OH]_2}=0,05 + 0,025=0,075 mol`

`=> a={0,075}/{0,375}=0,2M`

Cho 11 8 gam hỗn hợp gồm Cu...

0

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon

Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2, dung dịch A và một chất rắn không tan B. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a] Tính phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b] Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A c] Cho toàn bộ khí SO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca[OH]2 thu được 3 gam kết tủa. Nếu cho tiếp Ca[OH]2 dư vào dung dịch thì lượng kết tủa thu thêm được là bao nhiêu gam.

60 điểm

NguyenChiHieu

Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu phản ứng với hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 dư, thu được 13,44 lít [đktc] hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 55,8 gam. B. 50 gam. C. 61,2 gam.

D. 56 gam.

Tổng hợp câu trả lời [1]

A. 55,8 gam.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 358. Cho 6,2 gam hỗn hợp một số kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit khí hidro [ở đktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,33 gam B. 3,13 gam C. 13,3 gam D. 3,31 gam
  • Hỗn hợp X gồm Fe, Al, CuO, Mg, Zn. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 0,96 gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,168 lít NO [đkc, spk duy nhất] và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m+ 73,44 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,4 B. 1,48 C. 1,52 D. 1,64
  • Sau khi đun nóng 23,7 gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% [d = 1,18 g/ml] đun nóng. Thể tích khí Cl2 [đktc] thu được là A. 2,24. B. 4,48 C. 7,056. D. 3,36.
  • Một nguyên tố trong nhóm VIA có tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó là A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s24p4. D. 1s22s22p2.
  • Nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất, M chiếm 52,94% khối lượng, còn X chiếm 40% khối lượng. Thành phần % về khối lượng của M trong hợp chất tạo bởi M và X là A. 65,85%. B. 36%. C. 64%. D. 34,15%.
  • Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M [phản ứng xảy ra hoàn toàn]. Biết rằng 2 kim loại A và B nằm ở chu kì 3 hoặc chu kì 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Tổng số khối của hai kim loại đó là A. 83. B. 79. C. 108. D. 84.
  • Câu 203. Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 [dư], thu được x mol NO2 [là sản phẩm khử duy nhất của N+5]. Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,10.
  • Nguyên tố X có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p4. Nguyên tố X thuộc A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIB C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IVB
  • Câu 190. Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X [đktc] gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al
  • Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tử X thuộc nhóm VIIA là 28. Số khối của nguyên tử X là A. 21 B. 19 C. 20. D. 18

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

2Al + 3H2SO4 —> Al2[SO4]3 + 3H2

0,2………0,3…………..0,1…………..0,3

Cu + 2H2SO4 —> 2CuSO4 + SO2 + H2O

0,1………………………………….0,1

—> %Al = 0,2.27/11,8 = 45,76%

—> %Cu = 100% – 45,76% = 54,24%

b.

Dung dịch A chứa Al2[SO4]3:

mAl2[SO4]3 = 0,1.342 = 34,2

mddH2SO4 = 0,3.98/20% = 147

mddA = mAl + mddH2SO4 – mH2 = 151,8

—> C%Al2[SO4]3 = 22,53%

c.

nCaSO3 = 0,025

SO2 + Ca[OH]2 —> CaSO3 + H2O

0,025….0,025………….0,025

Còn lại 0,1 – 0,025 = 0,075 mol SO2:

2SO2 + Ca[OH]2 —> Ca[HSO3]2

0,075………………………..0,0375

Ca[HSO3]2 + Ca[OH]2 —> 2CaSO3 + 2H2O

0,0375……………………………..0,075

—> mCaSO3 = 9

Video liên quan

Chủ Đề