Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

Trước khi làm bài tập, các em cần nắm chắc kiến thức và các bài tập minh họa về : Hai điểm đốixứng qua một đường thẳng; Hai hình đốixứng qua một đường thẳng; Hình có trục đốixứng

Bài 35. Vẽ hình đối xứng với cá hình đã cho qua trục d (h.58).

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

Vẽ hình đốixứng với hình đã cho qua trục d ta được hình bên.

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng


Bài 36 trang 87. Cho góc xOy có số đo 500, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đốixứng với A qua Ox, vẽ điểm C đốixứng với A qua Oy.

a) So sánh các độ dài OB và OC.

b) Tính số đo góc BOC.

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

Quảng cáo - Advertisements

a) Ox là đường trung trực của AB nên OA = OB.

Oy là đường trung trực của AC nên OA = OC.

Suy ra OB = OC.

b)  ∆AOB cân tại O (vì OA = OB).

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng


Bài 37. Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59.

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng
Hướng dẫn: Các hình đều có trục đối-xứng.

– Hình h không có trục đối-xứng.

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

– HÌnh có một trục đối xứng là: b, c, d, e, i

– Hình có hai trục đối -xứng là: a

– Hình có năm trục đối-xứng là: g


Bài 38 trang 88 Toán 8. Thực hành. Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối-xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.

Chú ý:

–   ∆ABC cân tại A có trục đốixứng là đường phân giác của góc BAC.

– Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đốixứng.

Đối với tam giác cân hình 38a:

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

# Đối với hình thang cân hình 38b:Tam giác cân ABC, trục đối-xứng là đường cao AH với H là trung điểm của đoạn BC.

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

Hình thang cân ABCD (AB // CD), trục đối-xứng là đường thẳng KH với K, H lần lượt là trung điểm của AB và CD.

Cho tam giác ABC có\(\widehat A = {70^0}\), điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC.

a. Chứng minh rằng AD = AE

b. Tính số đo góc DAE.

Giải:                                                           

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

a. Vì D đối xứng với M qua trục AB

⇒ AB là đường trung trực MD.

⇒ AD = AM (tính chất đường trung trực) (1)

⇒ Vì E đối xứng với M qua trục AC

⇒ AC là đường trung trực của ME

⇒ AM = AE ( tính chất đường trung trực) (2)

⇒ Từ (1) và (2) suy ra : AD = AE

b. AD = AM suy ra ∆ AMD cân tại A có  AB ⊥ MD

nên AB cũng là đường phân giác của góc MAD

\( \Rightarrow {\widehat A_1} = {\widehat A_2}\)

AM = AE suy ra ∆ AME cân tại A có AC ⊥ ME nên AC cũng là đường phân giác của \(\widehat {MAE}\)

\( \Rightarrow {\widehat A_3} = {\widehat A_4}\)

\(\widehat {DAE} = {\widehat A_1} + {\widehat A_2} + {\widehat A_3} + {\widehat A_4}\)

\(= 2\left( {{{\widehat A}_2} + {{\widehat A}_3}} \right) = 2\widehat {BAC} = {2.70^0} = {140^0}\)


Câu 61 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho tam giác nhọn ABC có\(\widehat A = {60^0}\), trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC.

a. Chứng minh ∆ BHC = ∆ BMC.

b. Tính \(\widehat {BMC}\)

Giải:                                                                           

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

a. Vì M đối xứng với H qua trục BC

  ⇒ BC là đường trung trực của HM

  ⇒ BH = BM ( tính chất đường trung trực)

      CH = CM ( tính chất đường trung trực)

Suy ra: ∆ BHC = ∆ BMC (c.c.c)

b. Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E

H là trực tâm của ∆ ABC

⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB

Xét tứ giác ADHE ta có:

 \(\widehat {DHE} = {360^0} - \left( {\widehat A + \widehat D + \widehat E} \right) \)

\(= {360^0} - \left( {{{60}^0} + {{90}^0} + {{90}^0}} \right) = {120^0}\)

\(\widehat {BHC} = \widehat {DHE}\)  (đối đỉnh)

∆ BHC = ∆ BMC (chứng minh trên)

\( \Rightarrow \widehat {BMC} = \widehat {BHC}\)

Suy ra: \(\widehat {BMC} = \widehat {DHE} = {120^0}\)


Câu 62 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho hình thang vuông ABCD\(\left( {\widehat A = \widehat D = {{90}^0}} \right)\). Gọi điểm H la điểm đối xứng với B qua AD, I là giao điểm của CH và AD. Chứng minh rằng \(\widehat {AIB} = \widehat {DIC}\)

Giải:                                                                           

Gia bài tập toán luyện tập trục đối xứng

B và H đối xứng qua AD.

I và A đối xứng với chính nó qua AD

Nên \(\widehat {AIB}\) đối xứng với \(\widehat {AIH}\) qua AD

\( \Rightarrow \widehat {AIB} = \widehat {AIH}\)

\(\widehat {AIH} = \widehat {DIC}\)( đối đỉnh)

Suy ra:  \(\widehat {AIB} = \widehat {DIC}\)


Câu 63 trang 87 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1

Cho hai điểm A, B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy (AB không vuông góc với xy). Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua xy, C là giao điểm của A’B và xy. Gọi M là điểm bất kì khác C thuộc đường thẳng xy. Chứng minh rằng AC + CB < AM + MB.