Giải bài tập toán lớp 7 bài 9

Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm và đồng vói khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với \(3 ; 4\) và \(13.\) Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm và đồng để sản xuất \(150kg\) đồng bạch?

Gọi khối lượng \((kg)\) của niken, kẽm, đồng lần luợt là \(x, y, z.\)

Theo đề bài ta có:

 \(x + y + z = 150\) và  \(\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{13} \)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{13} = \dfrac{x + y + z}{3 + 5 + 13} = \dfrac{150} {20} = 7,5\)

Suy ra \(x = 7,5.3 = 22,5\)

           \(y = 7,5.4 = 30\)

           \(z = 7,5.13 = 97,5\)

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là \(22,5kg; 30kg; 97,5kg\)

 

Lưu ý:
Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d}\) ta suy ra:
\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d} = \dfrac{a + c }{b + d } = \dfrac{a-c}{b-d}.\)
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

Đề bài

Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm , đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với \(3; 4\) và \(13.\) Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm, đồng để sản xuất \(150\) kg đồng bạch?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{a} = \dfrac{y}{b} = \dfrac{z}{c} = \dfrac{{x + y + z}}{{a + b + c}}\)

Lời giải chi tiết

Gọi \(x; y; z\) (kg) lần lượt là khối lượng niken, kẽm và đồng để sản xuất \(150\) kg đồng bạch \((x; y; z >0).\)

Khối lượng đồng bạch là \(150\) kg nên \(x + y + z = 150\)

Theo đề bài cho khối lượng của mỗi loại tỉ lệ với \(3;4\) và \(13\) nên ta có:

\( \dfrac{x}{3}= \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{13}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\( \dfrac{x}{3}= \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{13} = \dfrac{x + y + z}{3 + 4 + 13} = \dfrac{150}{20} = 7,5\)

\( \Rightarrow \) \(x = 7,5.3 = 22,5\) (thỏa mãn)

      \(    y = 7,5.4 = 30\) (thỏa mãn)

      \( z = 7,5.13 = 97,5\) (thỏa mãn)

Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng để sản xuất \(150\) kg đồng bạch lần lượt là \(22,5\) kg, \(30\) kg, \(97,5\) kg

Loigiaihay.com

  • Phần câu hỏi bài 9 trang 35, 36 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải phần câu hỏi bài 9 trang 35, 36 VBT toán 7 tập 1. Trong các số dưới đây, số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: (A) 3/14 ...

    Xem lời giải

  • Bài 42 trang 36 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 42 trang 36 VBT toán 7 tập 1. Cho A=3/2.? ...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 43 trang 36 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 43 trang 36 VBT toán 7 tập 1. a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn...

    Xem lời giải

  • Bài 44 trang 37 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 44 trang 37 VBT toán 7 tập 1. Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn)...

    Xem lời giải

  • Bài 45 trang 37 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 45 trang 37 VBT toán 7 tập 1. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a) 0,32 ...

    Xem lời giải

  • Bài 46 trang 37 Vở bài tập toán 7 tập 1

    Giải bài 46 trang 37 VBT toán 7 tập 1. Viết các phân số 1/99; 1/999 dưới dạng số thập phân.

    Xem lời giải