Giải toán lớp 6 tập 1 trang 30 bài 71 năm 2024

Đề bài

Tìm số tự nhiên \(c\), biết rằng với mọi \(n ∈\mathbb N^*\) ta có:

  1. \(c^n= 1\); b) \(c^n= 0.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quy ước: \({1^n} = 1;{0^n} = 0\)

Lời giải chi tiết

  1. \(c^n= 1\)

Vì \(\underbrace {1.1.1...1}_{\text{n thừa số 1}} = 1\) với \(n\in \mathbb N^*\)

Hay \(1^n=1\), do đó \(c = 1\);

  1. \(c^n= 0\)

Vì \(\underbrace {0.0.0...0}_{\text{n thừa số 0}} = 0\) với \(n\in \mathbb N^*\)

Hay \(0^n=0\), do đó \(c = 0\)

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + timdapan.com"Ví dụ: "Bài 71 trang 30 SGK Toán 6 tập 1 timdapan.com"

Bài 71 trang 30 sgk Toán 6 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 71 trang 30 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1.

Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 71 trang 30 SGK Toán 6 tập 1? không cần tìm nữa...

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức toán 6 bài 8 chương 1 phần đại số đã được học trên lớp

Xem chi tiết!

Đề bài 71 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Tìm số tự nhiên \(c\), biết rằng với mọi \(n ∈\mathbb N^*\) ta có:

  1. \(c^n= 1\); b) \(c^n= 0.\)

» Bài tập trước: Bài 70 trang 30 SGK Toán 6 tập 1

Giải bài 71 trang 30 sgk Toán 6 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Quy ước: \({1^n} = 1;{0^n} = 0\)

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 71 trang 30 SGK Toán 6 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. \(c^n= 1\)

Vì \(\underbrace {1.1.1...1}_{\text{n thừa số 1}} = 1\) với \(n\in \mathbb N^*\)

Hay \(1^n=1\), do đó \(c = 1\);

  1. \(c^n= 0\)

Vì \(\underbrace {0.0.0...0}_{\text{n thừa số 0}} = 0\) với \(n\in \mathbb N^*\)

Hay \(0^n=0\), do đó \(c = 0\)

» Bài tập tiếp theo: Bài 72 trang 31 SGK Toán 6 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 71 trang 30 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Bài 64 trang 29 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a, ${{2}{3}}{{.2}{2}}{{.2}^{4}}$

b, ${{10}{2}}{{.10}{3}}{{.10}^{5}}$

c, $x.{{x}^{5}}$

d, ${{a}{3}}.{{a}{2}}.{{a}^{5}}$

Bài 72 trang 31 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ 0, 1, 4, 9, 16, ...). Mỗi tổng sau có là một số chính phương không?

  1. 13 + 23
  1. 13 + 23 + 33
  1. 13 + 23 + 33 + 43

Bài 68 trang 30 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Tính bằng hai cách:

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả

  1. ${{2}{10}}:{{2}{8}}$
  1. ${{4}{6}}:{{4}{3}}$
  1. ${{8}{5}}:{{8}{4}}$
  1. ${{7}{4}}:{{7}{4}}$

Bài 65 trang 29 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau?

  1. ${{2}{3}}$ và ${{3}{2}}$
  1. ${{2}{4}}$ và ${{4}{2}}$
  1. ${{2}{5}}$ và ${{5}{2}}$
  1. ${{2}^{10}}$ và 100

Bài 62 trang 28 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

  1. Tính ${{10}{2}}\,\,;\,\,{{10}{3}}\,\,;\,\,\,{{10}{4}}\,\,;\,\,{{10}{5}}\,\,;\,\,{{10}^{6}}$
  1. Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10

1 000; 1 000 000; 1 tỉ; 100 ... 0

                                     12 chữ số 0

Bài 61 trang 28 SGK môn Toán lớp 6 tập 1

Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):