Kế hoạch đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần chống quân Nguyên là

Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?

Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyen có gì độc đáo ,sáng tạo

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14 phần 3: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên [Thế kỉ XIII]

* Giống nhau: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".

* Khác nhau:

    + Lần này tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Nguyên không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.

    + Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh tan ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta.

[Nguồn: Bài 2 trang 65 sgk Lịch sử 7:]

x

Cún ngốc nghếch

* Giống nhau:

- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.

- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.

* Khác nhau:

- Trong lần 3, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.

- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.

Trả lời hay

2 Trả lời 21:42 28/12

  • Quỳnh Trâm

    người ta trả lời rồi mà, đây nè //vndoc.com/cach-danh-giac-cua-nha-tran-trong-cuoc-khang-chien-lan-thu-ba-co-gi-giong-va-khac-so-voi-lan-thu-hai-243644

    0 Trả lời 21:42 28/12

    • Thần Rồng

      câu này hỏi nhiều rồi á

      0 Trả lời 21:43 28/12

      • -Chủ động trong kháng chiến:

        + Tổ chức hai cuộc hội nghị quan trọng để đề ra đường lối đánh giắc là hội nghị ở Bình Than và hội nghị các bô lão trong ở nước ở Diên Hồng

        + Bình tĩnh chuẩn bị chu toàn về hậu cần, lương thực và kế sách chu toàn

        - Sử dụng chiến tranh du kích, lấy ít địch nhiều, dụ địch vào bẫy: kế sách ''vườn không nhà trống'', trận Bạch Đằng, trận Chương Dương, trận Hàm Tử,...

        -Sử dụng thuật ''công tâm'' để quấy rối quân địch, khiến chúng rơi vaog hoang mang, lo sợ

        -Biết nắm bắt thời cơ: lúc quan địch yếu nhất nhất thì mở cuộc tổng tấn công

        Video liên quan

        Bài Viết Liên Quan

        Chủ Đề