Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Cách này sẽ giúp bạn xem được toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn cả phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy tính.

Bước 1: Nhấn Win + R > Nhập msconfig > Ok

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bước 2: Trên cửa sổ System Information sẽ cho bạn các thông số như

  • Tên hệ điều hành
  • Phiên bản Windows 32bit - 64bit
  • Tên hệ thống
  • Nhà sản xuất máy tính
  • Bộ vi xử lý
  • Cùng với các thông số của RAM

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Ngoài ra, bạn có thể điều hướng menu bên trái để xem chi tiết hơn phần cứng, phần mềm của thiết bị.

Bước 1: Nhấp chuột phải vào This PC > Chọn Properties.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bước 2: Tại đây, bạn sẽ nhìn thấy toàn bộ thông tin cần có của phần cứng, cấu hình thiết bị mà bạn muốn kiểm tra.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bạn nhấn Windows + R > Nhập dxdiag > OK

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

dxdiag sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình (trong phần Display), âm thanh – Sound và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ (trong phần Input, ở đây là chuột và bàn phím).

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

\>> Xem thêm: Cách chỉnh High Performance Win 11

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + ESC.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bước 2: Tại Performance, bạn chọn vào từng mục thông tin bên trái để xem chi tiết ở màn hình bên phải.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Ví dụ như khi bạn chọn vào Memory, bạn sẽ nhận được thông tin về dung lượng máy tính đã sử dụng được bao nhiêu, còn trống bao nhiêu, tốc độ Bus RAM,...

Bước 1: Mở Settings > Chọn System.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bước 2: Chọn About.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Bước 3: Thông tin chi tiết về máy sẽ hiển thị ở phần bên phải.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Vậy là bạn đã có thể thực hiện thao tác kiểm tra phần cứng máy tình bằng 5 cách trên. Tùy vào nhu cầu của bạn, hãy chọn cho mình một cách phù hợp nhất.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số phần mềm kiểm tra phần cứng máy tính từ bên thứ ba để xem chính xác và đầy đủ thông tin thiết bị của mình.

Khi khởi động và sử dụng một chiếc máy tính, các phần cứng trong thiết bị sẽ cùng nhau hoạt động với hiệu suất khác nhau nhưng cùng một mục đích là làm cho thiết bị hoạt động một cách trơn tru và hiệu quả. Tuy nhiên, nếu chẳng may có vấn đề nào đó phát sinh thì hiệu suất hoạt động của thiết bị sẽ giảm đi rất nhiều, đôi khi dẫn đến nguy hiểm cho người dùng nếu có hỏng hóc nào liên quan đến mất mát dữ liệu người dùng.

Vậy làm sao để có thể tự mình theo dõi và kiểm tra quá trình hoạt động của phần cứng trong máy tính để qua đó xác định trước các hỏng hóc có thể xảy ra? Mời bạn theo dõi các gợi ý trong bài viết này.

Windows 7 và 8 được Microsoft trang bị sẳn 1 số các công cụ khá tuyệt vời giúp người dùng có thể kiểm tra tình trạng hệ thống. Tuy nhiên phần lớn người dùng lại ít khi biết về chúng. Phần lớn các ứng dụng có sẳn này đều nằm trong gói Administration Tools.

Bây giờ chúng ta hãy điểm danh sơ qua một số công cụ kiểm tra phần cứng trong gói Administration Tools của Windows

Resource & Performanace Monitor

Cả 2 phiên bản Windows 7 và 8 điều được trang bị thêm công cụ theo dõi và chuẩn đoán hệ thống mà rất có thể bạn chưa từng biết đến, đó là Resource and Performance Monitor. Bạn có thể gọi ứng dụng này bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + R để gọi hộp thoại Run lên và nhập vào dòng lệnh ‘perfmon /report’ sau đó nhấn Enter.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Một cửa sổ mới sẽ hiện ra và bắt đầu quá trình thu thập dữ liệu liên quan đến phần cứng hệ thống, quá trình này sẽ mất ít phút.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Sau khi kết thúc quá trình, Resource and Performance Monitor sẽ thông báo các vấn đề phát sinh có liên quan đến phần cứng cho bạn và đề xuất các hướng giải quyết vấn đề. Bên cạnh đó, Resource and Performance Monitor còn thông tin cảnh báo cho bạn biết tình trạng của hệ thống thông qua các nút màu sắc khác nhau. Khá là hữu ích nếu bạn cần đánh giá nhanh tình trạng hệ thống.

Kiểm tra bộ nhớ Ram Windows Memory Diagnostic

Windows còn cung cấp thêm ứng dụng giúp kiểm tra bộ nhớ RAM của máy tính bằng ứng dụng Windows Memory Diagnostic. Khi khởi động ứng dụng, một cửa sổ sẽ yêu cầu bạn khởi động lại máy tính để bắt đầu quá trình kiểm tra.

Kiểm tra máy tính có bị lỗi không

Khi khởi động lại máy tính, bạn sẽ thấy xuất hiện trên màn hình quá trình kiểm tra RAM thông qua các dòng lệnh được hiển thị trền màn hình. Khi quá trình kết thúc, các bản ghi lỗi sẽ được lưu lại trên hệ thống, bạn có thể xem lại chứng thông qua tính năng Event Viewer.

Nếu như bạn kiểm tra bằng các phần mềm mà không khắc phục được lỗi Thì bạn có thể liên hệ với chúng tôi để khắc phục sự cố lỗi hệ thống máy tính

Tiết kiệm thời gian và chi phí mang đến sự nhanh chóng và hiệu quả vượt trội hơn bởi đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm MINH PHÚ TEK