Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f=5cm

Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4 cm. Độ?

Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:

A. 5

B. 2,5

C. 3,5

D. 10

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất OCC =10cm và giới hạn nhìn rõ là 20cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất OCC =10cm và giới hạn nhìn rõ là 20cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt


Câu 9274 Vận dụng

Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Kính lúp --- Xem chi tiết


Câu 9273 Vận dụng

Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: .\[\tan \alpha = \dfrac{{A'B'}}{{OA'}} = \frac{{A'B'}}{{O{C_c}}}\].

+ Vận dụng biểu thức tính độ bội giác: \[G = \dfrac{{\tan \alpha }}{{\tan {a_0}}}\]

Kính lúp --- Xem chi tiết

...

Thảo luận cho bài: Chương VII: Bài tập kính lúp, năng suất phân li của mắt

Bài viết cùng chuyên mục

  • Chương VII: Bài tập kính hiển vi, kính thiên văn

  • Chương VII: Bài tập mắt và cách khắc phục

  • Chương VII: Bài tập hệ hai thấu kính đồng trục

  • Chương VII: Bài tập dịch chuyển thấu kính

  • Chương VII: Bài tập thấu kính cơ bản

  • Chương VII: Bài tập quang hình học thấu kính

  • Chương VII: Bài tập lăng kính

  • Chương VI: Bài tập phản xạ toàn phần

Video liên quan

Chủ Đề