Natri có thể đẩy được kẽm ra khỏi dung dịch muối kẽm không

Đề bài

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a) kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Hiện tượng xảy ra khi cho:

a) Kẽm vào dung dịch đồng cloruaCuCl2(dd) + Zn(r) → ZnCl2(dd) + Cu(r)

Hiện tượng: Mẩu Zn tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần

b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat: Cu +2 AgNO3  → Cu(NO3)2  + 2Ag ↓

Hiện tượng: Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch 

c) Kẽm vào dung dịch magie clorua: Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua: 2Al(r) + 3CuCl2(dd)  → 2AlCl3 + 3Cu(r)

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

Loigiaihay.com

Bài 17 (ỉ tiết) Dãy hoạt động hoá học của kim loại Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dụ đoán được phân ứng của kim loại vái chất khác hay không ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẻ giúp em trà lòi câu hỏi đó. I - DĂY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO ? ^Thí nghiệm 1 Cho đinh sắt vào dung dịch Q1SO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4 (hình 2.6). Hiện tượng : Ớ ống nghiệm (1), có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. Ớ ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra. Nhận xét : Ớ ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Fe(r) + CuSO4 (dd) ——> FeSO4 (dd) + Cu(r) (trắng xám) (lục nhạt) (đỏ) Ớ Ống nghiệm (2), đồng không đẩy được sắt ra khỏi dùng dịch muối sắt. Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. Ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu. ■ Thí nghiệm 2 Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng (hình 2.7) : Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng ở ống nghiệm (1). Ở ống nghiệm (2), không có hiện tượng gì. Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối. Cup) + 2AgNO3(ítá) —-> Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r) (đỏ) (không màu) (xanh lam) .(xám) Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối. Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn hạc. (1) (2) Hình 2.6 - Đinh sát tác dụng với dd CuSO4 - Dây dồng không tác dụng vối dd FeSO4 (1) • (2) Hình 2.7. 1 - Đồng phởn ủng với dd AgNO3 2 - Bạc không phởn ứng vói dd CuSO4 Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu, Ag. ^ Thí nghiệm 3 Cho đinlĩ sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HC1. Hiện tượng (hình 2.8) : Ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra. Ớ ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét: sắt đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Fe (r) + 2HC1 (dd) —> FeCl2 (dd) + H2.(£) (lục nhạt) Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Ta xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro : Fe, H, Cu. ■ Thí nghiệm 4 . Hình 2.9 7 - Natri tác dụng vối nước; 2 - sắt không tác dụng vói nước I I I (1) (2) Hình 2.8. - Sắt phản ủng với dd HCI 2 - Đồng không phàn ứng với dd HCI Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein (hình 2.9). Hiện tượng : Ở cốc (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ. Ớ cốc (2), không có hiện tượng gì. Nhận xét: Ở cốc (1), natri phản úng ngay với nước sinh ra dung dịch bazơ nên làm dung dịch phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ. 2Na (r) + 2H2O (/) > 2NaOH (dd) + Họ (k) Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri đứng trước sắt : Na, Fe. Kết luận : Cặn cứ vào kết quả của các thí nghiệm 1,2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học như sau : Na, Fe, H, Cu, Ag. Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học. Sau đây là dãy hoạt động hoá học của một số kim loại: K, Na, Mg, AI, Zn, Fe, Ph, (H), Cu, Ag, Au. II - DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO ? Dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết : Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. Kim loại đúng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí Họ. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HC1, H2SO4 loãng, ...) giải phóng khí Họ. Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại : K, Na, Mg, AI, Zn, Fe, Pb'(H), Cu, Ag, Au. Ị 2. Ỷ nghĩa dãy hoạt dộng hoá học của kim loại. BÀI TẬP Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? K, Mg, Cu, AI, Zn, Fe ; d) Zn, K, Mg, Cu, AI, Fe ; Fe, Cu, K, Mg, AI, Zn ; e) Mg, K, Cu, AI, Fe. Cu, Fe, Zn, AI, Mg, K ; Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình hoá học. a) Fe ; b) Zn ; c) Cu ; d) Mg. Viết các phương trình hoá học : Điều chế CuSO4 từ Cu. Điều chế MgCI2từ mỗi chất sau : Mg, MgSO4, MgO, MgCO3. (Các hoá chất cần thiết coi như có đủ). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho kẽm vào dung dịch đồng clorua. đồng vào dung dịch bạc nitrat. kẽm vào dung dịch magie clorua. nhôm vào dung dịch đồng clorua. Viết các phương trình hoá học, nếu có. 5*. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Viết phương trình hoá học. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

– Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

– Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

– Tác dụng với dung dịch của một số muối.

(Các phương trình hoá học học sinh tự viết.)

Những tính chất hoá học khác nhau.

– Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2H20 → 2NaAlO2 + 3H2

– Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

– Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3

Lời giải:

Cho một lượng bột Al dư vào dung dịch 2 muối, chỉ có Al tác dụng với dung dịch muối FeSO4 : 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe.

Tách kết tủa thu được dung dịch Al2(SO4)3.

Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch axit HCl
b) Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ
c) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối
d) Tác dụng mãnh liệt với H2O

Lời giải:

Natri Đồng Sắt Nhôm Bạc
a) Không tác dụng với dung dịch axit HCl x x
b) Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ x
c) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối x x
d) Tác dụng mãnh liệt với H2O x

Mg Zn Fe Pb Cu Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.

B. Kim loại sắt có thể thê chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối.

C. Kim loại chi có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối.

D. Kim loại bạc có thể thế chỗ kim loại đồng trong dung dịch muối.

Lời giải:

Đáp án A.

a) Sắp xếp các kim loại trên theo thứ tự mức độ hoạt động hoá học tăng dần.

b) Chọn những phản ứng hoá học thích hợp để chứng minh cho sự sắp xếp các kim loại. Viết các phương trình hoá học.

Lời giải:

a) Sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần : Ag, Cu, Al, Na.

b) Phương trình hoá học chứng minh.

– Na tác dụng mãnh liệt với H20 còn Al tác dụng chậm :

2Na + 2H20 → 2NaOH + H2

– Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

– Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :

2Cu + O2 → 2CuO

Natri có thể đẩy được kẽm ra khỏi dung dịch muối kẽm không

Lời giải:

Phương trình hóa học :

(1) 2Fe + 3Cl2 to→ 2FeCl3

(2) FeCl3 + NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

(3) 2Fe(OH)3 to→ Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 3CO to→ 2Fe + 3CO2

a) Viết phương trình hoá học.

b) Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.

Lời giải:

a) Phương trình hoá học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Khối lượng dung dịch CuSO4 : mdd CuSO4 = 1,12 x 50 = 56 (gam).

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

64x — 56x = 5,16 – 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.

mCuSO4 tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);

100 gam dung dịch CuSO4 có 15 gam CuSO4 nguyên chất.

56 gam dung dịch CuSO4 có X gam CuSO4 nguyên chất.

x = 56×15/100 = 8,4g; mCuSO4 còn lại = 8,4 – 3,2 = 5,2g

mFeSO4 = 0,02 x 152 = 3,O4g

mdd sau p/u = 56 – 0,16 = 55,84g

C%CuSO4 = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%

C%FeSO4 = 3,O4/55,84 x 100% = 5,44%

A. 35% và 65% ;     B. 40% và 60% ;

C. 70% và 30% ;    D. 50% và 50%.

Lời giải:

Đáp án C.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = x mol

Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.

CuSO4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :

10 – 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol

mFe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g

%mFe = 7/10 x 100% = 70%

%mCu = 100% – 70% = 30%

A. FeCl2 ; B. FeCl3 ;

C. FeCl ; D. FeCl4.

Lời giải:

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là FeCln

FeCln + nAgNO3 → nAgCl + Fe(NO3)n

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

n = 3 → FeCl3.

Lời giải:

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

Natri có thể đẩy được kẽm ra khỏi dung dịch muối kẽm không

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2Al2O3 → 4Al + 3O2

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al2O3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : 7,55×100/90 = 8,39 tấn

Khối lượng quặng boxit: 8,39×100/40 = 20,972 tấn

Lời giải:

Khối lượng Fe203 trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn

Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng : 60×96/100 = 57,6 tấn

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe203 + 3CO → 2Fe + 3C02

mFe = x gam

x = 57,6×112/160 = 40,32 tấn

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S…) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32×100/95 = 42,442 tấn

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.

Lời giải:

a) Khi hoà tan hợp kim gồm 3 kim loại Fe, Cu và Al trong dung dịch HCl dư thì Cu không tác dụng, khối lượng 1,86 gam là khối ỉượng Cu. Gọi số mol Fe là x mol, Al là y mol.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

nFe = x mol

nAl = y mol

nH2 = 3,024/22,4 = 0,135

Ta có hệ phương trình

56x + 27y = 6 – 1,86 = 4,14

x + 3/2y = 0,135

=> x = 0,045; y = 0,06

mFe = 0,045 x 56 = 2,52g; mAl = 0,06 x 27 = 1,62g

Từ đó ta tính được thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.

a) Viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.

Lời giải:

a) Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

2Cu + O2 → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H20

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H20

CuO + 2HCl → CuCl2 + H20

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

nHCl = 2ntrong oxit ; mO2 = 8,7 – 6,7 = 2g

nO(trong oxit) = 0,125 mol; nHCl = 0,25 mol

VHCl = 0,25/2 = 0,125l

Lời giải:

Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.

Phương trình hoá học của phản ứng :

2X + 2nHCl → 2XCln + nH2 ↑

nH2 = 0,672 /22,4 = 0,O3 mol

Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n

Kẻ bảng

Vậy X là Zn

Y2Om + mHCl → YClm + mH2O

Theo đề bài, ta có:

(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m

Kẻ bảng

Vậy Y là Fe.

Cho toàn bộ H2 sinh ra tác dụng hết với CuO dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam. Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?

Lời giải:

nHCl = 360 x 18,25/(100×36,5) = 1,8 mol

H2 + CuO to→ Cu + H2O

nCuO = x

Theo đề bài

mCuO (dư) + mCu = mCuO (dư) + mCu p/u – 3,2

mCu = mCu p/u – 3,2 => 64x = 80x – 3,2

=> x= 0,2 mol → mH2 = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 – 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O(1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy nH2O = 1/2nHCl = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH20 + mH2

57,6 + 1,8 x 36,5 = mmuối + 0,7 x 18 +0,4

mmuối = 57,6 + 65,7 – 12,6 – 0,4 = 110,3 (gam)

Lời giải:

Số mol CuSO4 = 10/100 = 0,1 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Khối lượng Fe phản ứng: 0,1 . 56 =5,6(gam)

Khối lượng Cu sinh ra: 0,1 . 64 = 6,4 (gam)

Gọi x là khối lượng lá sắt ban đầu

Khối lượng lá sắt khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng lên là: 4x/100 = 0,04x (gam)

Khối lượng lá sắt tăng lên = mCu sinh ra – mFe phản ứng = 0,04x = 6,4 -5,6 = 0,8

=> x= 20 gam