Phần tích cơ cấu TO chức Ngân hàng VietinBank

39 402.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phầnCông Thương Việt NamVietinbank hiện đang là một trong những ngân hàng dẫn đầu tại Việt Nam vềquy mô tổng tài sản cũng như mạng lưới hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanhcó những bước tiến vượt bậc qua từng năm. Với việc chuyển đổi thành công từ mộtNHTM nhà nước sang NHTM cổ phần, VietinBank đang đi đúng hướng để thựchiện sứ mệnh là tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đanăng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trịcuộc sống. 41Những năm gần đây, trong bối cảnh điều kiện kinh tế thế giới và trong nướccó nhiều khó khăn do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nhưng VietinBankvẫn đạt được những kết quả kinh doanh rất khả quan.Bảng 2.1: Số liệu hoạt động cơ bản của VietinBank 5 năm gần đâyChỉ tiêuTổng tài sảnVốn chủ sở hữuVốn điều lệ31/12/2014 31/12/2013 31/12/2012661,132576,368503,53055,01354,07533,62537,23437,23426,21831/12/2011 31/12/2010460,420367,73128,49118,17020,23015,172Tổng nguồn vốn huy động595,094511,670460,082420,212339,699Tổng dư nợ tín dụngLợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuếROAROETỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín542,6857,3025,7271.20%10.50%460,0797,7515,8081.40%13.70%405,7448,1686,1691.70%19.90%293,4348,3926,2592.03%26.74%234,2054,6383,4441.50%22.10%0.90%0.82%1.35%0.75%0.66%10.40%13.20%10.33%10.57%8.02%dụngTỷ lệ an toàn vốn [CAR]Những năm qua, bên cạnh những nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, phấnđấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà nước và Chính phủ giao,Vietinbank còn tích cực trong công tác an sinh xã hội vì cộng đồng, đóng góp và sựphát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao vị thế và thương hiệu Vietinbank.Vietinbank luôn đóng vai trò là đơn vị đi đầu ngành ngân hàng trong công tác thựchiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân thông qua cácchương trình từ thiện, an sinh xã hội. Đồng thời Vietinbank luôn thực hiện giám sátchặt chẽ bảo đảm nguồn vốn tại trợ được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng,hiệu quả, tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý tàichính hiện hành. 422.2.Hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần CôngThương Việt Nam2.2.1. Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnCông thương Việt NamGiai đoạn trước cổ phần hóaThực hiện Pháp lệnh Ngân hàng, TCTD và công ty tài chính và các văn bảnpháp luật của NHNN, bộ máy KTKSNB của VietinBank được thành lập. Khi mớithành lập, bộ máy tổ chức kiểm tra KTNB [lúc đó là hệ thống Tổng kiểm soát] gồm35 phòng BKS, trong đó ở TSC là Văn phòng Tổng kiểm soát với 2 phòng nghiệpvụ kiểm tra - pháp chế và tổ xét khiếu tố, số lượng cán bộ của toàn hệ thống là 204người.Sau khi Luật các TCTD số 07/1997/QH10 ngày 26/12/1997 [Luật chưa sửađổi] có hiệu lực tháng 10/1998, NHNN ban hành quy chế kiểm tra KTNB của cácTCTD theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN ngày 03/01/1998 của Thống đốcNHNN Việt Nam, trong đó có quy định: hoạt động kiểm tra, KTNB được tổ chứcthành bộ phận chuyên trách đặt dưới sự điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc.Theo đó, bộ máy KTNB của Vietinbank cũng được tổ chức lại. Theo mô hình tổchức trong giai đoạn này, Phòng kiểm tra KTNB của VietinBank trực thuộc Tổnggiám đốc; tuy tên gọi khác nhau qua từng giai đoạn [Tổng kiểm soát nội bộ; Phòngkiểm tra, KTNB và xét khiếu tố; Phòng kiểm tra, KTNB; Ban kiểm tra, kiểm soátnội bộ] nhưng đều là bộ máy kiểm tra nội bộ do Tổng giám đốc quản lý, chỉ đạo vàđiều hành. Hệ thống này được tổ chức, chỉ đạo thống nhất về các nghiệp vụ từ TSCđến các đơn vị thành viên.Trên cơ sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các TCTD được Quốc hộithông qua ngày 15/06/2004, đã tách bạch hai chức năng KTNB và kiểm soát nội bộ:KTNB thuộc BKS và Ban KTKSNB thuộc bộ máy điều hành. Theo đó, VietinBankđã dần hoàn chỉnh bộ máy kiểm tra kiểm soát, KTNB. BKS chịu sự lãnh đạo trựctiếp của HĐQT và phòng KTNB là đơn vị trực thuộc BKS với chức năng giúpHĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều 43hành trong hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chínhvà việc chấp hành Điều lệ NHCT, Nghị quyết, Quyết định của HĐQTThực hiện Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 của Thốngđốc NHNN ban hành về Quy chế KTNB của TCTD; VietinBank đã thành lậpPhòng KTNB tại TSC; và tuyển chọn nhân sự thành lập 03 phòng kiểm toán tại cáckhu vực: khu vực miền Bắc [Thành phố Hải Phòng], khu vực miền Trung [Thànhphố Đà Nẵng], khu vực miền Nam [Thành phố Hồ Chí Minh]. Bộ KTNBVietinBank được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngành dọc từ TSC đến cáckhu vực, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của BKS và do Trưởng KTNB trực tiếp điều hànhmọi hoạt động. Đứng đầu Hệ thống KTNB là Trưởng KTNB, giúp việc TrưởngKTNB có một số Phó trưởng KTNB. Hệ thống KTNB gồm một số phòng chứcnăng tại TSC và 3 phòng KTNB khu vực gắn với địa bàn khu vực [tỉnh, thành phố].Căn cứ quy mô, mức độ, đặc điểm hoạt động và tuỳ theo yêu cầu phát triển kinhdoanh, yêu cầu về công tác quản trị điều hành VietinBank trong từng thời gian,HĐQT sẽ quyết định về mô hình tổ chức bộ máy KTNB, tổng biên chế của bộ máy,biên chế của từng khu vực, từng chi nhánh cho phù hợp.Tóm lại, Trong giai đoạn này, Phòng KTNB được tổ chức thành một hệthống dọc từ TSC xuống đến các khu vực và trực thuộc BKS HĐQT.Bên cạnh Phòng KTNB, Vietinbank còn tồn tại Ban KTKSNB cũng được tổchức thành một ngành dọc từ TSC xuống đến các khu vực và trực thuộc điều hànhcủa Tổng giám đốcGiai đoạn sau khi VietinBank cổ phần hóa, chuyển đổi sang mô hìnhNgân hàng thương mại cổ phầnTừ T12/2008 Đến T4/2013Sau cổ phần hóa, mô hình tổ chức hoạt động của VietinBank được định dạnglại và có một số sự thay đổi so với thời gian trước đó. Đại hội đồng cổ đông lần đầutổ chức thành công đã bầu ra BKS với vai trò hoàn toàn khác biệt so với BKS trướckia. BKS là một bộ phận trực thuộc Đại hội đồng cổ đông là độc lập hoàn toàn vớiHĐQT. Khi chính thức đi vào hoạt động, BKS đã đề nghị và được chấp thuận đểBan KTKSNB trở thành bộ phận trực thuộc và chịu sự điều hành của BKS, với mụctiêu là thực hiện tốt nhất nhiệm vụ đã được Đại hội đồng cổ đông giao. Như vậy, 44trong giai đoạn này mô hình có điểm khác biệt đó là vẫn tồn tại song song 2 bộphận là Phòng KTNB và Ban KTKSNB, tuy nhiên cả 2 bộ phận lúc này đều trựcthuộc BKS và tách biệt hoàn toàn với bộ máy quản lý điều hành của Vietinbank.Từ T4/2013 Đến nayTrong giai đoạn này, bộ máy tổ chức của Vietinbank tiếp tục lại có sự thayđổi, trong đó đánh dấu bằng việc hình thành các khối kinh doanh, quản lý rủi ro vàhỗ trợ. Bộ phận KTKSNB được trực thuộc khối rủi ro và chịu sự giám sát điều hànhcủa Tổng giám đốc. Bộ phận KTNB trực thuộc BKS. Chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và phân cấp quản lý đã có sự tách biệt giữa hai bộ phận nàySơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ máy KTNB tại Vietinbank-Bộ máy KTNB là đơn vị trực thuộc BKS và chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa BKS, độc lập hoàn toàn với bộ máy quản lý điều hành của-VietinbankBộ máy KTNB được tổ chức thành hệ thống thống nhất theo ngànhdọc gồm Phòng KTNB Tại TSC và một số phòng KTNB tại các khu 45vực trong nước, hiện tại bao gồm phòng KTNB khu vực miền trung-và phòng KTNB Khu vực Miền Nam.Phòng KTNB TSC có các tổ nghiệp vụ. Chức năng nhiệm vụ cụ thểcủa các tổ nghiệp vụ thuộc phòng KTNB TSC do BKS quyết định.Hiện tại, về cơ cấu tổ chức, từ khi thành lập mô hình tổ chức bộ máy kiểmtoán đã được thiết lập theo hướng khuyến nghị của chuyên gia tư vấn quốc tế. Theođó, Vietinbank đã và đang xây dựng một mô hình kiểm soát mới phù hợp với quyđịnh của pháp luật tiến gần hơn đến chuẩn mực quốc tế và đáp ứng được yêu cầuđổi mới, phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh. Các cán bộ KTVNB phần lớn đềucó trình độ chuyên môn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công việc. Tuy nhiên trênthực tế vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:Thứ nhất, cấu trúc hiện tại cho thấy bộ phận KTNB vẫn đang tập trung quánhiều vào mảng nghiệp vụ kiểm toán truyền thống [tín dụng, kế toán] và cấu trúcnày khó đáp ứng vai trò kiểm toán khi các hoạt động ngân hàng thay đổi thườngxuyên, phát sinh thêm các hoạt động mới cần kiểm toán. Việc bố trị các KTV vàocác tổ kiểm toán được dựa trên kinh nghiệm của KTV và đánh giá của trưởngphòng KTNB. Tuy nhiên có một số KTV đang thực hiện đồng thời các nhiệm vụkhác nhau và tham gia vào nhiều tổ kiểm toán khác nhau. Đồng thời hiện tại nhânsự của tổ Kiểm toán công nghệ thông tin rất mỏng, đồng thời lại phải thực hiệnnhiều nhiệm vụ khác nhau. Tổ tổng hợp phân tích và soát xét chất lượng kiểm toánkhông có nhân sự cố định, việc này sẽ giới hạn khả năng sử dụng nhân sự cóchuyên môn và kinh nghiệm cần thiết cho việc thực hiện trách nhiệm đảm bảo chấtlượng trong phòng KTNB.Thứ hai, Liên quan đến số lượng, chất lượng nhân lực: Với bình quân khoảng60 cán bộ, nguồn nhân lực của KTNB còn thiếu so với khối lượng công việc phảithực hiện theo Quy chế hoạt động của KTNB: Với quy định tại Thông tư 44 củaNHNN, mỗi nghiệp vụ, hoạt động, đơn vị của NHCT dù được đánh giá rủi ro thấpcũng phải được kiểm toán ít nhất 3 năm/lần. Với 9 hoạt động nghiệp vụ lõi [Tíndụng, Đầu tư, KDV, TTTM, HĐV, dịch vụ hanh toán và quản lý tài khoản; dịch vụTTKQ; Kinh doanh ngoại tệ; Thẻ; CNTT], các hoạt động mang tính hỗ trợ toànhàng [Quản lý và sử dụng tài sản; nhân sự và mạng lưới, quản lý rủi ro…] và mạng 46lưới hơn 150 chi nhánh, Công ty con, hàng năm, bộ máy KTNB sẽ phải thực hiệnkiểm toán trên 60 hoạt động, nghiệp vụ, đơn vị. Bên cạnh đó, KTNB còn phải thựchiện các chức năng khác như đầu mối phục vụ công tác thanh kiểm tra ngoại ngành,phục vụ công tác kiểm toán độc lập BCTC, thực hiện thẩm định BCTC bán niên,thường niên; thực hiện công tác tổng hợp báo cáo kết quả khắc phục chỉnh sửa sauthanh tra kiểm tra với các cơ quan bên ngoài. Ngoài ra, KTNB còn phải thườngxuyên tham gia các đoàn công tác đột xuất theo chỉ đạo của BLĐ, tham gia Banđiều phối, hỗ trợ cho các Ngân hàng OCB, GPB, PGB, tham gia dự án khác củaNHCT… Do áp lực công việc lớn và KTV phải đi công tác dài ngày, nên một sốKTV xin chuyển sang công tác khác; một số cán bộ được điều động sang vị trí côngviệc khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo nên nguồn nhân lực của KTNB ngày càngthiếu. Đồng thời, nhân sự của phòng KTNB hoàn toàn do ban lãnh đạo của Ngânhàng quyết định về số lượng. Việc tuyển dụng, định biên lao động, điều chuyểnnghiệp vụ đều thông qua quyết định của HĐQT Ngân hàng. Việc bổ nhiệm cácchức danh trưởng, phó phòng KTNB là do trưởng BKS đề nghị nhưng phải thôngqua HĐQT phê duyệt. Do đó cũng sẽ ảnh hưởng đến tính chủ động của BKS trongviệc bố trí sắp xếp nhân sự. Về chất lượng nguồn nhân lực, hiện tại đa số cán bộKTNB được đào tạo bài bản, có kiến thức chuyên mô nghiệp vụ và kỹ năng kiểmtoán. Tuy nhiên số lượng cán bộ có kinh nghiệm thực tế về các nghiệp vụ kinhdoanh cơ bản của ngân hàng, do đó quá trình kiểm toán tại chi nhánh còn có nhiềumáy móc chưa phù hợp. Đồng thời hiện tại bộ máy KTNB còn thiếu các cán bộ cótrình đô chuyên môn cao trong lĩnh vực kiểm toán CNTT và quản lý rủi ro.Thứ ba, Vietinbank chưa có văn bản chính thống về chiến lược dài hạn chonguồn nhân lực. Đồng thời hiện tại, việc tuyển dụng nhân sự cho phòng KTNB gặpnhiều khó khăn do các yêu cầu đầu vào cao dẫn đến số lượng ứng viên đạt tiêuchuẩn ít trong khi khó khăn trong việc thu hút ứng viên do không có cơ chế ưu đãivề lươngThứ tư: Liên quan đến hoạt động của bộ phận KTNB hoạt động XDCB vàmua sắm TSCĐ. Hiện nay, bộ phận kiểm toán hoạt động XDCB và mua sắm TSCĐlà một bộ phận thuộc phòng KTNB. Tuy nhiên theo quy trình về hoạt động XDCB 47và mua sắm TSCĐ của Vietinbank, bộ phận này lại là một phần nằm trong quy trìnhnày. Theo đó, sau khi thực hiện xong việc đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ, các bộphận chuyên môn sẽ chuyển hồ sơ sang bộ phận kiểm toán này. Sau khi kiểm tra hồsơ đối với từng công trình, gói thầu mua sắm, KTVNB sẽ đưa ra báo cáo kiểm traquyết toán. Kết quả kiểm tra và giá trị kiểm tra theo báo cáo này sẽ là căn cứ đểHĐQT quyết định giá trị quyết toán công trình. Việc nằm trong quy trình hoạt độngcủa Ngân hàng là không đúng với chức năng nhiệm vụ của KTNBThứ năm, liên quan đến bộ máy hoạt động của Vietinbank. Theo quy định tạithông tư 44 của NHNN, các TCTD phải xây dựng hệ thống KSNB giúp Tổng giámđốc điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ củaTCTD. Hiện nay, hệ thống KSNB của Vietinbank ngoài hệ thống các quy trình quyđịnh nội bộ, bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách đặt tại từng chi nhánh, các phòngban quản lý rủi ro được thiết lập tại trụ sở chính còn bao gồm bộ máy KTKSNB. Bộmáy KTKSNB được tổ chức theo ngành dọc, gồm phòng KTKSNB trực thuộc TSCvà 22 phòng KTKSNB trực thuộc tại các khu vực, nhân sự của bộ phận này là rấtlớn. Hiện tại, chức năng của bộ phận này khá giống với bộ phận KTNB, chủ yếu làthực hiện kiểm tra tại các chi nhánh theo định kỳ nhằm phát hiện các sai phạm, rủiro trong quá trình hoạt động kinh doanh. Do đó gây chồng chéo trong quá trìnhkiểm tra kiểm toán, gây lãng phí cũng như ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củachi nhánh do trong năm phải phục vụ nhiều đoàn kiểm tra với các công việc kiểmtra tương tự nhau2.2.2. Công tác thực hiện kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnCông thương Việt Nam2.2.2.1 Pham vi, nội dung hoạt động kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng TMCPCông thương Việt NamPhạm vi, nội dung hoạt động KTNB đã được quy định cụ thể trong thông tưsố 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN Việt Nam. Căn cứ theo các nộidung được quy định trong thông tư này, Vietinbank đã ban hành quyết định số1041/2013/QĐ-HĐQT-NHCT47 Ngày 29/06/2013 v.v ban hành quy chế tổ chức vàhoạt động của Bộ máy KTNB Vietinbank, theo đó phạm vi của KTNB bao gồm: 48Thứ nhất: Kiểm toán tất cả các hoạt động, các quy trình nghiệp vụ và các đơnvị, bộ phận trong hệ thống NHCT;Thứ hai: Kiểm toán đột xuất và tư vấn theo yêu cầu của HĐQT, BKS, Banđiều hảnh NHCTNội dung hoạt động của KTNB:Nội dung chính của hoạt động KTNB là đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực vàhiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của NHCT.Ngoài ra, theo yêu cầu cụ thể của BKS và HĐQT, KTNB thực hiện rà soát,đánh giá những nội dung sau:Một là: Đánh giá Việc áp dụng, tính hiệu lực, hiệu quả của việc triển khaicác chính sách và quy trình quản lý rủi ro của NHCT, bao gồm cả các quy trìnhđược thực hiện bằng hệ thống công nghệ thông tin;Hai là: Đánh giá Tính đầy đủ, chính xác và an toàn của hệ thống thông tinquản lý và hệ thống thông tin tài chính của NHCT, bao gồm cả hệ thống thông tinđiện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử;Ba là: Đánh giá Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực, hợp lý và mức độ chínhxác của hệ thống hạch toán kế toán và các báo cáo tài chính của NHCT theo quyđịnh của pháp luật.Bốn là: Đánh giá việc Tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định về cáctỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của NHCT, quy định nội bộ, quy trình, quytắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của NHCTNăm là: Đánh giá Các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấutổ chức của NHCT;Sáu là: Đánh giá Các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản. Đưa ra các kiếnnghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảođảm NHCT hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật;Bảy là: Đánh giá tính kinh tế và hiệu quả của các hoạt động, của việc sửdụng các nguồn lực, qua đó xác định mức độ phù hợp giữa kết quả hoạt động đạtđược và mục tiêu hoạt động đề ra;Tám là: Thực hiện các nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụcủa KTNB.Trên thực tế, hiện nay KTNB tại Vietinbank chỉ đang tập trung kiểm toán tạicác chi nhánh và tập trung vào các mảng hoạt động kinh doanh chính. Việc thựchiện kiểm toán tại các phòng ban trụ sở chính, vào các mảng nghiệp vụ: Công nghệ 49thông tin, Đầu tư, Nguồn vốn, Thanh toán quốc tế… mặc dù đã được thực hiện songchưa mang lại hiệu quả cao. Trong khi đây đều là các mảng nghiệp vụ quan trọngvà phức tạp, có tính quyết định, hiệu quả mang lại từ những nghiệp vụ này sẽ tácđộng lớn đến hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống. Tuy nhiên hiện tại, phòngKTNB chỉ chủ yếu chỉ tập trung đánh giá vào tính tuân thủ của những bộ phận nàytrong từng giao dịch cụ thể, còn việc đánh giá tính hiệu quả thì chưa có cán bộ đủtrình độ để thực hiện.Liên quan đến công tác giám sát hoạt động. Trên thực tế, việc giám sát hoạtđộng sẽ góp phần phát hiện sớm các sai phạm, rủi ro để làm cơ sở đưa ra quyết địnhkiểm tra thực tế tại chi nhánh. Tuy nhiên hiện tại việc giám sát lại chưa được chútrọng và thực hiện khá sơ sài. Định kỳ hàng tháng, vào trước ngày mùng 5 hàngtháng, sau khi bộ phận công nghệ thông tin chiết xuất xong các báo cáo số liệu toànhệ thống. Phòng KTNB sẽ thực hiện lập báo cáo phân tích dựa trên số liệu này. Báocáo này thực tế chỉ diễn giải lại về số liệu, so sánh kỳ này với kỳ trước mà chưaphản ánh được thực tế hoạt động tại đơn vị, không có giá trị cung cấp thông tin caocho người sử dụngLiên quan đến công tác thẩm định BCTC. Đây cũng là một trong những nộidung công việc quan trọng của phòng KTNB. Chức năng của KTNB là thẩm địnhlại số liệu trên BCTC của Ngân hàng, độc lập với bộ phận KTĐL. Tuy nhiên để rađược báo cáo kiểm toán, KTĐL phải được đầu tư về thời gian và nhân lực để thựchiện, không chỉ kiểm tra trên bề mặt hồ sơ mà còn kiểm tra chọn mẫu tại Chi nhánh,có phần mềm kiểm toán. Trong khi đó, việc KTNB lại thực hiện khá sơ sài, chưađược đầu tư thời gian và nhân lực thích đáng, do đó chất lượng báo cáo chưa cao,chưa đáp ứng được yêu cầu.Bên cạnh đó, hiện tại KTNB của VietinBank mới chỉ thực hiện chủ yếu làkiểm tra việc tuân thủ các quy định, quy trình của cơ quan nhà nước và quy định,quy trình riêng do Vietinbank ban hành. Như vậy, một số loại hình kiểm toán mangtính đặc trưng của KTNB chưa được thực hiện một cách triệt để và đầy đủ: kiểmtoán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động, kiểm toán báo cáo kế toán quản trị.

Video liên quan

Chủ Đề