Phương pháp dùng để phân loại hệ thống cấp nước trong nhà

1. Phần loại mạng lưới cấp nước trong nhà :

Mạng lưới cấp nước trong nhà gồm các ống chính, ống đựng, ống phần phối và các ống nối đến các dụng cụ thiết bị vệ sinh.

Tuy theo chế độ tiêu thụ nước và chức năng các nhà, tuy theo các yêu cầu về công nghệ và chữa cháy, mạng lưới cấp nước trong nhà có thể là mạng lưới cụt, vòng, kết hợp và mạng lưới phần vùng. Theo cách đặt ống chính có thể là mạng lưới cấp nước từ dưới lên hoặc trên xuống.

Mạng lưới cụt được sử dụng Ở các nhà, các cơ quan và đôi khi Ở cả các nhà máy nếu được phép ngừng cung cấp nước khi cần sửa chữa một phần hoặc toàn bộ hệ thống. Mạng lưới vòng được sử dụng Ở các nhà khi cần thiết phải bảo đảm cung cấp nước một cách liên tục.

Mạng lưới vòng được nối với mạng lưới ngoài phố bằng nhiều đường ống vào để khi trong một số đó vẫn có thể cung cấp được nước cho ngôi nhà. Mạng lưới kết hợp cả vòng và cụt được sử dụng trong các nhà lớn, có nhiều thiết bị lấy nước.

Mạng lưới phân vùng là mạng lưới có nhiều vùng trong một nhà và được nối với nhau hoặc độc lập với nhau, mỗi vùng có thể có đường dẫn vào và thiết bị tăng áp riêng. Trong các nhà cao tầng có thể có mạng lưới nhiều vùng, áp lực thủy tĩnh mỗi vùng không được quá 60m.

Trong mạng lưới lấy nước từ dưới lên, các đường ống chính đặt Ở dưới nhà còn trong mạng lưới lấy nước từ trên xuống, các đường ống chính đặt trên trên mái hoặc trên sàn sân thượng. Mạng lưới lấy nước từ trên xuống có thể rẻ hơn và quản lý tiện hơn mạng lưới lấy nước từ dưới lên.

Sơ đồ mạng lưới cấp nước trong nhà được chọn tùy theo cách bố trí các thiết bị lấy nước trên mặt bằng từng tầng một, chế độ cung cấp và tiêu thụ nước, yêu cầu cung cấp nước liên tục hay không cũng như các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Các thiết bị và dụng cụ vệ sinh cần được bố trí một cách hợp lý nhất, các khu vệ sinh và các thiết bị lấy nước cần tập trung thành nhóm theo từng tầng nhà, tầng nọ nằm trên tầng kia, khoảng cách các ống dẫn phải ngắn nhất.

Phương pháp dùng để phân loại hệ thống cấp nước trong nhà

2. Các thiết bị cấp nước trong nhà:

Theo chức năng, các thiết bị cấp nước trong nhà có thể chia ra: thiết bị lấy nước, đóng mở nước, điều chỉnh, phòng ngừa và các thiết bị đặc biệt khác dùng trong y học và các phòng thí nghiệm.

Thiết bị lấy nước: gồm các vòi nước mở chậm, mở nhanh. Vòi mở chậm thường đặt ở các chậu rửa tay, rửa mặt, chậu giặt, chậu tắm, các vòi trộn nước nóng lạnh ở các nhà tắm. Vòi mở nhanh thường đặt ở các nhà tắm công cộng, nhà giặt là, thùng nước ... có áp lực nước dưới 1at để lấy nước nhanh. Các loại vòi nước thường có đường kính từ 10-15-20mm.

Kết cấu của các vòi nước gồm có các lưỡi gà. Vòi nước mở chậm có lưỡi gà tận cùng bằng một tấm đệm cao su, khi quay tay quay ngược chiều kim đồng hồ lưỡi gà nâng lên cho nước chảy ra, khi quay cung chiều kim đồng hồ lưỡi gà đóng khe hở lại và cắt nước. Lưỡi gà kiểu nut là một nut hình côn có hoặc hình chữ nhật thông suốt ở giữa, khi quay tay góc 90o lưỡi gà sẽ mở ra hoặc đóng lại.

Thiết bị đóng mở nước:

Dùng để đóng mở từng đoạn riêng biệt của mạng lưới cấp nước. Thiết bị đóng mở nước có thể là van khi d<50mm, khóa khi d>50mm. Van thường chế tạo kiểu trục đứng hoặc nghiêng và nối với ống bằng ren, khóa thường nối với ống bằng mặt bích.

Thiết bị đóng mở nước thường được bố trí ở những vị trí sau:

- Đấu các ống đứng cấp nước trên mặt sàn tầng 1.

- Đấu các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ sinh.

- Ở đường dẫn nước vào, trước sau đồng hồ đo nước, máy bơm, trên đường ống dẫn nước lên két, trên đường ống dẫn nước vào thùng rửa xí...

- Trên mạng lưới vòng để đóng kín 1/2 vòng một.

- Trước các vòi tưới, các dụng cụ, thiết bị đặc biệt trong trường học, bệnh viện...

Thiết bị điều chỉnh phòng ngừa:

Gồm có một số loại sau: van một chiều, van phòng ngừa, van giảm áp, van hình cấu.

- Van một chiều: chỉ có chảy theo một chiều nhất định. Khi nước chảy đúng chiều, lưỡi gà sẽ mổ và cho nước chảy qua. Khi nước chảy ngược lại, lưỡi gà sẽ đóng và cắt nước. Van một chiều thường đặt sau máy bơm.

- Van phòng ngừa: Đặt ở chỗ có khả năng áp lực vượt quá giới hạn cho phép. Khi áp lực quá cao, lưỡi gà tự động nâng lên, xả nước ra ngoài và áp lực giảm đi. Van phòng ngừa chia ra loại lò xo hoặc loại đòn bẩy với tải trong tính toán cho một áp lực nhất định.

- Van giảm áp: (giảm áp thường xuyên) dùng để hạ áp lực và giữ cho áp lực không vượt quá giới hạn cho phép, thường sử dụng trong các nhà cao tầng để hạ áp lực trong các vùng hoặc đoạn ống riêng biệt.

- Van phao hình cầu: dùng để tự động đóng nước khi đầy bể, két nước, thùng chứa,... thường đặt trong các bể chứa nước, két nước, thùng rửa  Khi nước đẩy phao nổi lên và đóng chặt lưỡi gà cắt nước. Phao có thể làm bằng đồng hoặc chất dẻo, đường kính từ 10-30mm.

Địa chỉ: 21/20/77 Lê Công Phép, P. An Lạc, Q. Bình Tân, Tp HCM

Điện thoại: 093 8844 815 - 028 37 525 202

Xem thêm >>> đại lý máy bơm nước | máy bơm ebara | máy bơm Pentax | bơm hỏa tiễn

NHÓM 06: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONGCÔNG TRÌNHGVHD: Nguyễn Văn Sơn .Danh sách nhóm 06:1. Diệp Thời Duy.2. Phan Hiếu.3. Lê Quốc Hùng.4. Bùi Văn Hoang.5. Trần Quang Quốc Khánh.1HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNHHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP NƯỚC.1. Đònh nghóa.2. Yêu cầu đối với hệ thống cấp nước.Ệ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.1. Đònh nghóa.2. Phân loại hệ thống cấp nước bên trong công trình.3. Các bộ phận của hệ thống cấp nước bên trong công trình3.1 Đồng hồ đo3.2 Máy bơm và trạm bơm3.3 két nước , bể nước.3.4. Hệ thống đường ống đứng,3.5 Hệ thống đường ống ngang3.6 Hệ thống thiết bò lấy nước(van xả , vòi xả)HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SẢN XUẤT BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.Ệ THỐNG CẤP NƯỚC NÓNG.2I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP NƯỚC.ònh nghóa.Hệ thống cấp nước là tập hợp các công trình thu nước, vậnyển nước, xử lý nước, điều hòa và phân phối nước.12345Thành phần chính của hệ thống cấp nướcgồm:1 - Công trình thu và trạm bơm cấp I.2 - Công trình xử lý.3 - Trạm bơm cấp II.4 - Đài nước.5 - Mạng lưới đường ống phân phối nước.3I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP NƯỚC.2. Yêu cầu đối với hệ thống cấp nước.Yêu cầu đối với hệ thống cấp nước là bảo đảmđưa đầy đủ lượng nước cần thiết đến các nơi tiêudùng, bảo đảm chất lượng nước theo yêu cầu, đápứng được nhu cầu giá thành sử dụng và quản lýrẻ, việc xây dựng và quản lý dễ dàng, thuậntiện, có khả năng cơ giới hóa, tự động hóa caođộ việc khai thác, vận chuyển và làm sạch nước.4III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.2. Phân loại hệ thống cấp nước bên trong công trình.Khi thiết kế hệ thống cấp nước trong một đơn vòdùng nước và trong nhà có thể có nhiều phươngán, nhiều sơ đồ khác nhau. Các yếu tố ảnh hưởngđến việc chọn sơ đồ là:Chức năng của ngôi nhàChiều cao hình học của nhàMức độ tiện nghi của ngôi nhà, trang thiết bò vệsinh cao, thấp.Sự phân bố thiết bò vệ sinh trong đơn vò dùng nước(tập trung, phân tán…)Áp lực sử dụng của các dụng cụ vệ sinh, máy móc(áp lực sử dụng)Lưu lượng và trò số áp lực bảo đảm của ống nướcthành phố5III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.2. Phân loại hệ thống cấp nước bên trong công trình.a. Phân loại theo chức năng:Hệ thống cấp nước sinh hoạt, ăn uống.Hệ thống cấp nước sản xuất.Hệ thống cấp nước chữa cháy.Hệ thống cấp nước kết hợp.6III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.b. Phân loại theo áp lực của đường ống cấp nước bênngoài:- Hệ thống cấp nước đơn giản:Áp dụng khi áp lực và lưu lượng đường ống bênngoài hoàn toàn bảo đảm cung cấp đến mọi thiết bòbệ sinh bên trong nhà.1.Ống dẫn nước.2.Van đóng mở nước.3.Đồng hồ do nước chính.4.Van xả.5.ng chính phân phối.6.ng đứng.6524321 Sơ đồ hệ thống cấp nước đơngiản71.II. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.1.- Hệ thống có két nước trên mái:2két nước766524211.31.Ống dẫn nước.2.Van đóng mở nước.3.Đồng hồ do nướcchính.4.Van xả.5.ng chính phân phối.Sơ đồ hệ thống cấp nước có 6.két nước7.ng đứng.Van 1 chiều8III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.- Hệ thống có két nước trên mái:Hệ thống này áp dụng khi áp lực thành phố đảmbảo không thường xuyên.•*) Ưu điểm của hệ thống- Dự trữ được lưu lượng cần thiết- Không bò mất nước đột ngột- Tiết kiệm điện vì không sử dụng máy bơm•*) Nhược điểm của hệ thống- Vì dung tích lớn, nặng nên ảnh hưởng đến kết cấucủa nhà- Đặt ở nơi có chiều cao lớn làm ảnh hưởng mỹquan kiến trúc nhà- Dùng lâu nước trong két bò bẩn- Các nhược điểm này được khắc phục bằng giảipháp kết cấu, kiến trúc và quản lý bảo trì.9III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.- Hệ thống cấp nước có trạm bơm:Áp dụng khi mạng lưới bên ngoài không bảo đảmáp lực (hoàn toàn hay thường xuyên).66522771nước có két nướcỐng dẫn nước.2.Van đóng mở nước.3.Đồng hồ do nướcchính.4.Van xả.5.ng chính phân phối.6.ng đứng.7.Van 1 chiều8.Máy bơm48ơ đồ hệ thống cấp21.3101.III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.1. - Hệ thống có két nước và trạm bơm:2.Áp dụng cho trường hợp áp lực bên ngoài hoàntoàn không đảm bảo.2két nước3.7665272478Sơ đồ hệ thống21có3ét nước và trạm bơm1.Ống dẫn nước.2.Van đóng mở nước.3.Đồng hồ do nướcchính.4.Van xả.5.ng chính phân phối.6.ng đứng.7.Van 1 chiều111.III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.1.- Hệ thống có két nước, trạm bơm và bể chứa nướcngầm:1. Áp dụng trong2két nướctrường hợp áp7lực nước củađường ống bênngoài hoàn toànkhông đảm bảo66và quá thấp,đồng thời lưulượng lại không5đầyđủ(đường1. Ốngdẫnnước.2kính ống bên2. Van ngoàiđóng mởnước.nhỏ).7 243. Đồng hồ do nước8chính.2922131.2.4.Van xả.5.ng chính phân phối.6.ng đứng.7.nướcVan 1 chiềuSơ đồ hệ thống có kéttrạm bơm và bể chứa 8. Máy bơm12III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.- Hệ thống có trạm khí ép:Áp dụng như trường hợp có két nước trên mái, khikhông thể xây dựng két nước vì lý do mỹ quan, kếtcấu. Hệ thống này quản lý khó, phải duy trì lượngkhí cần thiết, các bình áp lực rất mắc tiền.Bình áplựcSơ đồ hệ thống cấp nước có trạm khí ép(Bình áp lực)13II. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.3. Các bộ phận của hệ thống cấp nước bên trong côngtrình.**. NÚT ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC:- Đường ống dẫn nước vào công trìnhỐng dẫn nước vào nhà hay vào đơn vò dùng nướclà để dẫn từ mạng lưới cấp nước bên ngoài vàonút đồng hồ đo nước.Tuỳ sơ đồ cấp nước cho đơn vò dùng nước mà ốngdẫn nước có thể vào đến bể chứa nước tập trunghay vào đến hệ thống phân phối bên trong nhà.- Chi tiết chỗ nối đường ống dẫn vào với ống ngoàiphố.14III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.3.1.Đồng hồ đo nước*) Nhiệm vụ của đồng hồ đo nước.- Xác đònh và ghi lượng nước tiêu thụ.- Xác đònh lượng nước hao hụt trên đường ống để pháthiện những chỗ bò ròn vàvỡ.- Nghiên cứu và điều tra hệ thống cấp nước hiệnhành để xác đònh tiêu chuẩn dùng nước và chế độdùng nước cho công tác thiết kế.*) Sơ đồ thiết bò nút đồng hồ- Trên đường ống dẫn nước vào nhà nhất thiết phảicó đồng hồ đo nước, còn tuỳ theo sơ đồ cung cấpnước mà có hay không có hố thăm cho đồng hồ.- Sơ đồ lắp thiết bò nút đồng hồ khác nhau tuỳ thuộcsố lượng, loại đồng hồ, tuỳ thuộc vào độ lớn vàtính thay đổi lưu lượng của đơn vò tiêu thụ nước.15•Vò trí lắp đặt:•- được lắp đặt tại mỗi đầu nút của hệ thông cấpnước để đo lưu lượng sử dụng cho công trình hoặc chotừng căn hộ .•- đối với đồng hồ đo nước tổng thì cần được đặtbên ngoài công trình và được bao che cẩn thận•III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.•3.2. Bơm Và Trạm Bơm•a.Máy Bơm.•1. chức năng:•- Để đảm bảo cấp nước bên trong nhà trongtrường hợp ống ngoài phố không đủ thì phải trang bòthêm các máy bơm để nâng cao áp lực nước.•Máy bơm dùng trong nhà thường là loại máy bơmly tâm chạy điện nối với động cơ trên cùng mộttrục.. 2.Vò trí lắp đặt: thường được lắp dưới tầng trệthoặc dưới tầng hầm của công trìnhvà tối17•III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.•b.Trạm bơm•1.Chức năng: dùng để bơm nước cung cấp cho nhữngcông trình có qui mô lớn•.*) Bố trí trạm bơm:•Bơm có thể bố trí trong tầng hầm, dưới lồng cầuthang, hay bên ngoài nhà.••••*) Phương pháp chọn máy bơm:Muốn chọn máy bơm phải biết hai chỉ tiêu cănbản sau:- Lượng nước bơm Qb tính bằng m3/h hay l/s- Độ cao bơm nước Hb hay áp lực cột nước cuảmáy bơm tính bằng m18••2.Vò trí lắp đặt:- được lắp đặt ở tầng hầm côngtrình đối với nhà cao tầng hoặc bênngoài công trình sao cho đảm bảođược tính hợp lý về chi phí cũng nhưbảo trì và sửa chữaIII. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNGTRÌNH.3.3. Két Nước, bể nướcTrong trường hợp áp lực ngoài phốkhông đảm bảo thường xuyên hayhoàn toàn không đảm bảo thì hệthống cấp nước bên trong nhà người tathường xây dựng các két nước.Két nước có nhiệm vụ điều hoà nướctức là dự trữ nước khi thừa và cungcấp nước khi thiếu. Đồng thời tạo áplực để đưa nước đến các nơi tiêu dùng.Két nước còn làm nhiệm vụ dự trừmột phần chữa cháy bên trong nhà.phao hình cầu năm trong20Ä THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH.ỆCác Bể NướcCấu tạo gồm các bộ phận giống kétnướcTùy vò trí chức năng của các bể nướctrong hệ thống cấp nước mà có cácbể với tên gọi theo chức năng khácnhau.- Các bể dự trữ: Là các bể chứa nướcđể cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất.*)HìnhảnhbồnHình ảnh bể nước21Ngoài bể nước thì người ta còn dùngcác dạng bồn chứa nướcBồn hợp khối , bồn trụ năm ngang được chônngầm dưới đất hoặc trên mặt đất tùy theokhối tích và đặc điểm của công trìnhII. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRBể liên hệ (bể đệm):Khi mạng lưới cấp nước thành phốcung cấp đủ lưu lượng thì không cầnthiết bể dự trữ, trong trường hợp nàythì sự liên hệ giữa mạng lưới thànhphố và trạm bơm thực hiện bằng bểliên hệ (bể đệm).-23II. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG T*) Cấu tạo và thiết bò của bể nước:Bể chứa nước xây ngầm thường cócấu tạo bằng bêtông cốt thép, vớikết cấu này bể dạng hình trụ là kinhtế nhất, chiều cao kinh tế 3-4m, máicủa bể có thể là những tấm bêtôngbằng dạng hình cầu hay sàn nấm vàđược chống thấm bằng nhiều lớp cũngnhư cách nhiệt bằng một lớp đất dàyở những nơi có nhiệt độ thay đổinhiều. Nước ta có thể làm bể nổi mộtphần trên mặt đất có biện pháp máiche, phải bảo vệ không để người vàxe cộ đi lại.24III. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TỐng và các bộ phận nối ống- Ống:+ Ống cấp nước trong nhà thườngdùng: ống thép tráng kẽm, ống thépđen, ống gang, ống nhựa tổng hợp.Ngày nay chủ yếu dùng ống nhựa tổnghợp cấp nước cho mạng lưới cấp nướcbên trong và mạng lưới đường ốngphân phối nước bên ngoài, một số nơicòn dùng ống nhựa tổng hợp loại đặcbiệt cho cấp nước nóng.+ Ống nhựa có đường kính từ φ21÷φ500,mỗi ống dài từ 4÷6m.+ Ống nhựa u.PVC ngày càng được sửdụng nhiều trong cuộc sống, dần dần25a.