Tại sao nước cất được dùng trong thí nghiệm

Nước cất là gì và được ứng dụng như thế nào trong sản xuất mỹ phẩm? Nếu bạn cũng đang thắc mắc về vấn đề này, hãy đọc những thông tin được chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé!

Nước cất được bán rộng rãi tại các hiệu thuốc, có thể dễ dàng tìm mua

Nước cất là gì?

Nước cất còn gọi là nước tinh khiết, nguyên chất vì chúng được điều chế bằng quá trình chưng cất. Do được điều chế bằng quá trình chưng cất nên thành phần của nó hoàn toàn không chứa các tạp  chất hữu cơ hay vô cơ.

Nước cất được ứng dụng nhiều trong ngành y tế như dùng làm dung môi, rửa dụng cụ thí nghiệm, pha chế hóa chất, thực hiện một số phản ứng hóa học. Ngoài ra, nước cất còn được dùng để pha chế thuốc tiêm, thuốc ống, rửa vết thương, rửa dụng cụ y tế, biệt dược,...

Thông thường, nước cất được chia thành ba loại: nước cất một lần, nước cất hai lần và nước cất ba lần. Ngoài ra, nước cất cũng được phân loại theo thành phần lý hóa như độ dẫn điện, TDS,...

>>> Tham khảo thêm: Cách sử dụng dung môi isopropyl alcohol

Quy trình sản xuất nước cất

Nước cất là gì? Trong các phòng thí nghiệm, nước cất cũng được sản xuất bằng máy chưng cất bằng thuỷ tinh

Hiện nay, nước cất được sản xuất trên dây chuyền sản xuất bằng thiết bị inox. Sau khi chưng cất, nước cất được hứng ngay tại đầu vòi, không sử dụng các đường ống inox vòng vèo, khó vệ sinh. Cụ thể:

Bước 1: Chuẩn bị nguồn nước sạch tự nhiên. Sau đó xử lý sạch sẽ rồi tiến hành chưng cất bằng công nghệ RO.

Bước 2: Sau khi đã làm sạch nước bằng công nghệ RO, nước sẽ được đưa vào máy chưng cất lần 1 để tiến hành quá trình chưng cất. Sau chưng cất lần 1, nước thu được chính là nước cất một lần. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về độ tinh khiết tiêu chuẩn, cơ sở sản xuất sẽ tiếp tục chưng cất thêm lần hai, lần ba và sau mỗi lần như vậy chúng ta sẽ thu được nước cất lần 2, lần 3.

Bước 3: Nước cất sau khi thu được sẽ được đóng vào chai, lọ đã được khử trùng, vệ sinh, sục khí ozone và chiếu bằng đèn cực tím để đảm bảo an toàn vô trùng. Sau đó các sản phẩm này sẽ trải qua khâu đo đạc, kiểm định chất lượng lần cuối bằng các thiết bị máy móc chuyên nghiệp hiện đại trước khi đưa vào sử dụng trong đời sống. Khi chất lượng cũng như độ tinh khiết của nước được đảm bảo thì tiếp tục thực hiện seo kín bằng màng bọc để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn từ môi trường bên ngoài. Quá trình này cũng tiến hành loại bỏ các trai phải lo không đảm bảo yêu cầu.

Bước 4: Những chai, lọ nước cất đạt chuẩn sẽ được chuyển đến bộ phận đóng gói, phân lô, dán nhãn và niêm yết thời gian sản xuất, thời hạn sử dụng, sau đó sẽ được xuất kho. Bên cạnh đó, với các lô nước cất chưa xuất kho sẽ được đưa vào kho bảo quản để không bị vi khuẩn xâm lấn, gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.

Ứng dụng của nước cất trong sản xuất mỹ phẩm là gì?

Nước cất được biết đến là một loại nước không chứa các chất độc hại, không chứa hoá chất gây hại. Ngoài ra, trong quá trình chưng cất nước cất đã loại bỏ được các vi khuẩn, vi sinh vật trong nước uống thông thường. Do đó, bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng nước cất trong ngành y tế. Hơn nữa, nó cất cũng không chứa clo hoặc DBP. Chính nhờ những đặc điểm này mà nước cất có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó, có lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm.  

Vậy ứng dụng trong sản xuất mỹ phẩm của nước cất là gì?

Hiện nay, trong ngành sản xuất và gia công mỹ phẩm thì nước cất là một trong những nguyên liệu chính, vô cùng quan trọng để tạo nên các sản phẩm mỹ phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo an toàn, không gây kích ứng, tác dụng phụ, giảm thiểu tối đa việc vi khuẩn xâm nhập vào làn da con người.

Nước cất thường được sử dụng để làm kem dưỡng da, toner, sữa dưỡng, xịt khoáng, son môi,...cùng nhiều sản phẩm mỹ phẩm khác giúp làn da trở nên rạng rỡ, sáng hồng,...

Trên đây là những chia sẻ về nước cất, cũng như ứng dụng của nước cất trong sản xuất mỹ phẩm, hy vọng đã giúp ích cho bạn. Nếu bạn có thắc mắc cần giải đáp về nước cất cũng như các loại hóa chất khác, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline để được giải đáp, tư vấn một cách nhanh nhất.

Xem thêm: Amoni Clorua là gì? Tính chất, cách sản xuất và ứng dụng

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu? Chắc hẳn đang rất nhiều bạn băn khoăn về câu hỏi này. Hãy cùng LabVIETCHEM tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?

Nước cất là loại nước tinh khiết được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm hóa sinh, trong y tế, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học ứng dụng,... Nước được sử dụng để làm dung môi hòa tan các mẫu hoặc dùng để pha chế nồng độ dung dịch cho các phản ứng. Bên cạnh đó, nước cất còn được sử dụng để pha chế các môi trường nuôi cấy và rửa dụng cụ thí nghiệm. Để đảm bảo kết quả thí nghiệm chính xác thì nguồn nước cất phải đảm bảo cực tinh khiết và đạt tiêu chuẩn về các yêu cầu nước cất. 

Nước cất sử dụng trong phòng thí nghiệm

Vậy lý do gì mà vẫn có câu hỏi "tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu?". Bởi lẽ, trong một số phản ứng hóa học cần dùng đến mẫu hòa tan trong nước thì chúng ta mới dùng đến nước cất, còn những trường khác thì dùng dung dịch hòa tan để pha loãng mẫu. 

Hiện tại có 3 loại nước cất được sử dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm đó là nước cất lần I, nước cất lần II và nước cất lần III. Mỗi loại nước cất sẽ có những tiêu chuẩn riêng và ứng dụng vào từng mục đích khác nhau.

Các tiêu chuẩn nước cất dùng để pha loãng mẫu

Nước cất trong phòng thí nghiệm cần phải chất lượng, tinh khiết và đạt tiêu chuẩn TCVN 4851-89. Mỗi loại nước cất lại có những tiêu chuẩn riêng, cụ thể:

  • Nước cất loại I: Nước cất tinh khiết được chưng cất 2 lần nhưng tiến hành chưng cất thêm lần nữa, không chứa keo ion, không chứa tạp chất hữu cơ, vô cơ,... 
  • Nước cất loại II: Nước được cất 1 lần nhưng cất thêm lần nữa, không chứa các tạp chất.
  • Nước cất loại III: Nước chỉ được chưng cất 1 lần và chỉ được sử dụng cho những thí nghiệm thông thường. Đây là loại nước cất có cấp độ thấp nhất trong các loại nước phòng thí nghiệm.

 MÁY CẤT NƯỚC - Cách làm nước cất chuyên dụng trong phòng thí nghiệm

Khi sử dụng nước cất cần lưu ý những gì?

  • Tính toán thật kỹ tỷ lệ nước cất cần thiết để pha loãng dung dịch mẫu. Đối với những loại chất rắn không ngậm nước như BaCl2, NaCl thì cần phải áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm để tính chất tan và số lượng nước cất cần dùng.
  • Cho dung dịch đã pha loãng vào bình có nắp đậy và dán tem nhãn để phân biệt.
  • Nước cất dùng để pha chế mẫu phải là loại nước cất loại I và nước cất loại II.
  • Nên dùng nước cất để tráng rửa các dụng cụ sau khi pha chế xong để đảm bảo loại bỏ tất cả các hóa chất còn sót lại trong lần pha chế trước.

Tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu

Nước cất có uống được không?

Việc uống nước chất không đúng cách sẽ rất nguy hiểm, sử dụng một thời gian dài sẽ dẫn đến những hệ lụy đáng kể. Chúng ta có thể uống nước cất nhưng phải uống đúng cách, theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì đem lại hiệu quả. Do đó, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia trước khi sử dụng nước cất nhé!

Chắc đến đây thì quý vị không còn thắc mắc tại sao không dùng nước cất để pha loãng mẫu nữa đúng không? Hiện tại các loại nước cất đang có sẵn tại LabVIETCHEM đảm bảo chất lượng. Quý khách có nhu cầu sử dụng hãy liên hệ ngay số HOTLINE 0826 020 020 để được báo giá tốt nhất về sản phẩm.

Tìm kiếm liên quan:

- Nước cất là gì

- Cách làm nước cất

- Mua nước cất ở đâu

Video liên quan

Chủ Đề