Tại sao phải an toàn giao thông

Chiều 24-10, tại phiên họp trực tuyến của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã nghe Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày tờ trình của Chính phủ về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Luật bảo đảm trật tự, ATGT là cần thiết

Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định việc xây dựng, ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là cần thiết. Bởi, qua tổng kết 10 năm thi hành Luật Giao thông đường bộ năm 2008 cho thấy Luật có phạm vi điều chỉnh gồm cả hai lĩnh vực là bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ và xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý vận tải đường bộ.


Bộ trưởng Tô Lâm trình bày tờ trình dự thảo Luật. Ảnh: quochoi.vn

Tuy nhiên, hai lĩnh vực này có mục tiêu và đối tượng điều chỉnh khác nhau. Cụ thể, bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có mục tiêu là bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, bảo đảm an ninh con người. Còn xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông có mục tiêu là phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an toàn kỹ thuật công trình giao thông.

Bộ trưởng Tô Lâm cũng cho biết, an toàn giao thông đường bộ đang diễn biến rất phức tạp, vi phạm xảy ra phổ biến. 

Qua thống kê, trong hơn 10 năm qua, tai nạn giao thông ở Việt Nam đã làm chết trên 100 nghìn người, bị thương trên 330 nghìn người. Nhiều vụ tai nạn giao thông thảm khốc xuất phát từ nguyên nhân lái xe sử dụng chất ma túy, nồng độ cồn… Đường bộ là nơi diễn ra nhiều vấn đề phức tạp về hoạt động của tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật như: trộm, cướp, gây rối trật tự công cộng, vận chuyển hàng cấm, hàng lậu…

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, mục đích của việc xây dựng Luật là bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho nhân dân, bảo đảm quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp. Từ đó, góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới.

Việc xây dựng Luật cũng phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.

Cân nhắc quy định về đấu giá biển số xe

Tại nghị trường, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt cũng đã báo cáo thẩm tra dự án luật này. Theo đó, Ủy ban Quốc phòng và An ninh cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật nêu trong Tờ trình của Chính phủ.


Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt cũng đã báo cáo thẩm tra dự án luật này. Ảnh: quochoi.vn

Ông Võ Trọng Việt cũng nhìn nhận, thực tế tình hình trật tự an toàn giao thông đường bộ còn nhiều diễn biến phức tạp. Tai nạn giao thông đường bộ chiếm hơn 95% trong tổng số vụ, số người chết, số người bị thương do tai nạn giao thông nói chung, để lại hậu quả rất lớn cho xã hội. Công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm còn chồng chéo, gây phiền hà và làm giảm niềm tin trong nhân dân… đòi hỏi phải xây dựng Luật bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ để giải quyết yêu cầu thực tiễn đặt ra hiện nay.

Đi sâu vào các nội dung cụ thể của dự thảo luật, ông Võ Trọng Việt cho biết, có một số ý kiến khác đề nghị cân nhắc quy định về đấu giá biển số xe vì cho rằng biển số xe dùng để quản lý, kiểm soát xe cơ giới [tài sản công], sau khi thực hiện đấu giá [bán, mua] sẽ trở thành tài sản cá nhân.

Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị cho rằng trong thời gian qua, một số lực lượng đã độc lập tổ chức tuần tra, kiểm soát, dừng phương tiện, xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ dẫn đến sự chồng chéo về nhiệm vụ.

Cũng có ý kiến cho rằng đào tạo, sát hạch lái xe để hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, ý thức của người lái xe, nhằm xây dựng trạng thái giao thông đường bộ an toàn, nên giao cho Bộ Công an quản lý nhà nước là phù hợp.

Từ đó, Bộ Công an sẽ thống nhất quản lý về cả phương tiện và người tham gia giao thông xuyên suốt từ khâu đào tạo, sát hạch, cấp GPLX và sau khi được cấp GPLX. Qua đó sẽ siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong công tác đào tạo, sát hạch, cấp GPLX và chấp hành pháp luật của người lái xe. Việc chuyển đổi này chỉ thay đổi về quyền quản lý, còn các cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm sát hạch lái xe đã được xã hội hóa vẫn tiếp tục hoạt động, không có sự thay đổi về vị trí, tổ chức, nhiệm vụ.

ĐB Nguyễn Văn Nên chuyển sinh hoạt quốc hội đến TP.HCM

[PLO]- Ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TP.HCM được chuyển sinh hoạt từ Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh đến Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM.

Ngày nay, xã hội Việt Nam ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu tham gia giao thông ngày càng tăng của các phương tiện đi lại thì diễn biến giao thông ngày càng diễn ra phức tạp. Trên thực tế tai nạn giao thông diễn ra từng giờ từng ngày ở khắp mọi nơi trên thế giới, vì vậy các vấn đề về an toàn giao thông từ đó ngày càng được quan tâm nhiều hơn.

An toàn giao thông [ATGT] hiểu đó những hành vi văn hóa của mọi người khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông, phải có ý thức khi tham gia giao thông.

ATGT còn là sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên các phương tiện đường bộ, hàng hải, hàng không, là sự chấp hành tốt và cư xử phù hợp đối với các luật lệ về giao thông

Việc thực hiện an toàn giao thông phải là quá khó để đảm bảo an toàn cho bản thân, mọi người và cả tài sản. Hậu quả của việc không thực hiện an toàn giao thông là rất lớn, vì thế mỗi chúng ta cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông, chấp hành hiệu lệnh an toàn khi lưu thông. Có nhiều nguyên nhân gây mất an toàn giao thông, tuy nhiên được phân làm hai loại chủ yếu:

  • Nguyên nhân chủ quan gây mất an toàn giao thông: ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông
  • Nguyên nhân khách quan gây mất an toàn giao thông: chất lượng cầu đường không bảo đảm an toàn, đường sá chưa được xây dựng, nâng cấp và triển khai một cách tốt nhất

Hiên nay, tai nạn giao thông ở nước ta ở mức cảnh báo, nó để tác hại vô cùng to lớn trước mắt và lâu dài; chỉ vì không thực hiện an toàn giao thông khi lưu thông mà số thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy đảm bảo an toàn giao thông bây giờ là vấn đề cần được quan tâm nhất. Khi mà an toàn giao thông được đảm bảo thì nó mang đến rất nhiều lợi ích như:

  • Đảm bảo tính mạng con người, giảm thiệt hại về của cải tiền bạc cho cá nhân và gia đình.
  • Thực tốt An toàn giao thông là đi đôi với việc nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ vững trật tự xã hội và góp phần làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn, đất nước ngày càng phát triển và đi lên.

"An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà và cả xã hội” là thông điệp mà mỗi chúng ta phải ghi nhớ. Mỗi người cần xây dựng cho mình sự hiểu biết về luật lệ, quy định tham gia giao thông và nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình.

An toàn giao thông là mục tiêu của toàn xã hội, vì một cuộc sống ổn định, hạnh phúc hơn. Khi đã hòa mình vào dòng người tham gia giao thông, hãy nâng cao ý thức trách nhiệm của mình. Nhanh một phút chậm cả đời, vì cuộc sống tươi đẹp, hay cùng nhau bảo vệ an toàn giao thông

Ngoài các biện pháp được sử dụng từ lâu như băng rôn, truyền thông, các bài phóng sự trên truyền hình thì hiện nay cơ quan chức năng còn tổ chức các chương trình tập huấn truyền thông, tọa đàm, đối thoại, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, đường thủy, hàng không trong cộng đồng dân cư, học sinh sinh viên,…

Việc đa dạng hình thức tuyên truyền giúp mọi người nâng cao nhận thức, có ý thức chấp hành pháp luật, có văn hóa khi tham gia giao thông. Đây là một yếu tố quan trọng qua đó góp phần giữ vững, đảm bảo và ổn định trật tự an toàn giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn toàn quốc.

Văn hóa giao thông là một bộ phận của văn hóa nơi công cộng, là tập hợp các cách thức xử sự, ứng xử, chấp hành các quy định của pháp luật về giao thông, là tuân thủ của các chuẩn mực đạo đức khi tham gia giao thông, chấp hành đúng, gương mẫu và tự giác đối với Luật Giao thông. Văn hóa giao thông là yếu tố quan trọng để góp phần giảm thiểu các tình trạng tai nạn giao thông diễn ra hiện nay.

“An toàn là bạn, tai nạn là thù” vì vậy mỗi chúng ta để thực hiện an toàn giao thông hãy có ý thức khi tham gia giao thông để bảo vệ an toàn tính mạng cho mình và người đồng hành.

An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người, là hạnh phúc của mọi gia đình.

1. Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường2. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường
Cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 đã chính thức được bắt đầu với phần thi trắc nghiệm và tự luận.

Bạn đang xem: Vì sao phải thực hiện tốt an toàn giao thông

Sau đây là gợi ý trả lời câu hỏi tự luận An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 khối THCS với nội dung: Nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em? Mời các bạn cùng tham khảo.Thể lệ cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021Đáp án cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cho học sinh 2021
Nhà trường cần tổ chức triển khai ký cam kết với cha mẹ học sinh không giao xe máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.Tổ chức 100% học sinh cam kết nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông, chú trọng việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe máy, xe đạp điện khi tham gia giao thông.- Không tụ tập trước cổng trường.- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định- Không đi xe hàng 2 hàng 3.- Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.- Phụ huynh đưa đón học sinh [HS] đậu theo đúng vị trí, sơ đồ địa điểm bố trí của nhà trường.Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập.Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường.Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.1. Mục đích- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

Xem thêm: Người Sinh Năm 1992 Là Năm Con Gì ? Tổng Quan Về Người Sinh Năm 1992


2. Yêu cầu- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.3. Đối tượng tham giaTất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.4. Nội dung chính và cách tiến hành+ Biên tập và in ấn các tài liệu [tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...] tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của ttmn.mobi.
Câu hỏi và đáp án cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem bưu chính năm 2021 Cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem bưu chính năm 2021 Viết thư UPU lần thứ 50 gửi bố mẹ về đại dịch Covid19 Viết thư cho bố để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19 Mẫu giấy viết thư UPU lần thứ 50 Giấy viết thư UPU Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2021 Tuổi trẻ Việt Nam qua con tem bưu chính Thể lệ và Câu hỏi cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2021 Cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính 2021 Thể lệ cuộc thi viết thư UPU lần thứ 50 Bài dự thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 50 năm 2021

Cách viết thư UPU lần thứ 50 năm 2021 Cách trình bày thư UPU Viết thư quốc tế UPU lần thứ 50 năm 2021 với chủ đề Đại dịch COVID-19 Em hãy viết thư cho một người thân trong gia đình để chia sẻ trải nghiệm của mình về đại dịch COVID-19

Video liên quan

Chủ Đề