Tép tỏi là gì

Tỏi - thuốc quý trong dân gian

Tỏi có tên khoa học là Allium sativum L. thuộc họ Hành tỏi [Liliaceae]. Trong mỗi củ tỏi chứa 0.10 – 0,36% tinh dầu, chiếm 90% các hợp chất lưu huỳnh [S].

Chất alicin làm nên mùi vị đặc trưng của tỏi. Ngoài ra, trong tỏi chứa nhiều selen, các loại vitamin và khoáng chất.

Tỏi chứa một chất hóa học gọi là allicin. Allicin cũng tạo nên mùi tỏi. Một số sản phẩm được tách mùi tỏi, nhưng quá trình này cũng có thể làm cho tỏi ít hiệu quả.

Tỏi là một gia vị tuyệt vời để thêm hương thơm, hương vị và dinh dưỡng vào món ăn của bạn.

Từ bao đời nay, y học cổ truyền đã biết dùng tỏi để phòng, chống nhiều bệnh nguy hiểm.

Các nhà khảo cổ học phát hiện, người Ai Cập cổ xưa dùng tỏi để làm thuốc, cụ thể là những đơn thuốc từ tỏi được tìm thấy trong các lăng mộ cổ.

Riêng ở Nga vào thế kỷ 19, người dân nơi đây cũng coi tỏi là một loại thần dược, có thể chữa được bách bệnh.

Đến năm 1983, các nhà y học Nhật Bản phát hiện, tỏi đặc biệt chữa được các bệnh trĩ và đái tháo đường đem lại hiệu quả cao mà không hề có tác dụng phụ.

Tỏi được sử dụng để trị một số loại bệnh liên quan đến hệ thống tim và máu. Những vấn đề này bao gồm huyết áp cao, cholesterol cao, bệnh tim mạch vành, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch và.

Tỏi có thể thực sự có hiệu quả trong việc làm chậm sự phát triển của chứng xơ vữa động mạch và thể điều hòa huyết áp.

Một số người sử dụng tỏi để ngăn ngừa ung thư ruột kết, ung thư trực tràng, ung thư dạ dày, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư phổi.

Tỏi cũng được sử dụng để điều trị ung thư tuyến tiền liệt và ung thư bàng quang .

Một số người sử dụng tỏi sống hoặc nước tỏi ép trong nhiều món ăn để tận dụng lợi thế của các lợi ích thu được từ tỏi.

Ăn tỏi mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể của bạn, chẳng hạn như: làm sạch cơ thể, tăng cường sức khỏe thận, làm sạch làn da của bạn, hoạt động như một hệ thống tăng cường miễn dịch, chống lại viêm phế quản, kiểm soát sự thèm ăn của bạn.

Tỏi cũng giúp chống lại ho mãn tính và rất tốt để điều trị sỏi thận.

Trên tạp chí Praxis của châu Âu cũng từng công bố một công trình nghiên cứu về loại củ này.

Bác sĩ Piotrowski [Đại học Geniva] đã dùng chất chiết xuất từ củ tỏi để điều trị cho 100 bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp và đạt được hiệu quả giảm huyết áp tốt. 40% trong số này đã cải thiện huyết áp chỉ sau 3-5 ngày.

ThS.BS Hoàng Khánh Toàn [chủ nhiệm khoa Đông y, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108] cho biết, tỏi có vị nóng, tính cay.

Khi ăn vào cơ thể, tỏi phát huy các tác dụng phổ biến là sát khuẩn, thanh nhiệt giải độc cơ thể, trừ phong, thông khiếu, tiêu nhọt, tiêu đờm, tiêu hạch cổ…

Tỏi đem lại rất nhiều tác dụng như: Kích thích tiêu hóa, hạ huyết áp, hạ đường huyết, nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể - kể cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào, chống lão hóa, chống ung thư…

“Ngoài việc dùng tỏi tươi, bạn có thể dùng tỏi đen.

Đây đang được coi là dược liệu thời thượng.

Qua một công đoạn chế biến, tỏi đen giúp ta phòng chống nhiều bệnh như gút, cao huyết áp, các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Đây là vị thuốc cực quý trong Đông y”, ông Toàn khẳng định.

Vị lương y này cho biết thêm, bạn có thể dùng tỏi đen hoặc tỏi tươi nhưng nên ăn 2 tép tỏi mỗi ngày. Bạn có thể ăn sống, dầm vào nước chấm hàng ngày… đều tốt.

Có thể nói, tỏi vừa là gia vị, vừa là cách dự phòng tốt cho các bệnh mãn tính.

Khuyến cáo: Không dùng tỏi với bệnh nhân bị bệnh dạ dày

Mặc dù tỏi rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải đối tượng nào cũng sử dụng loại dược liệu này một cách dễ dàng.

BS Toàn khuyến cáo: “Tỏi có vị cay, tính nóng, nên nhiều người dùng tỏi bị kích ứng, ví dụ như gây kích thích dạ dày, do đó với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày cần ngưng lại hoặc chế biến để dùng sang dạng khác”.

Bạn có thể dùng tỏi đen hoặc dấm tỏi thay vì ăn tỏi tươi. Tỏi đen hiện nay rất phổ biến trên thị trường. Hoặc bạn có thể làm dấm tỏi bằng cách: lấy 100 g tỏi tươi nghiền nhỏ, sau đó hòa với nước cốt chanh.

Mỗi ngày bạn chỉ cần uống 10 – 30ml sẽ giúp hạ đường huyết, thanh lọc cơ thể, chống viêm, giảm đau. Đặc biệt, bạn có thể uống bất cứ lúc nào trong ngày.

“ Dấm tỏi vừa là thực phẩm, vừa là dược liệu, kể cả khi đang đói”, ông Toàn khẳng định.

Bác sĩ nói gì về toa thuốc chữa ung thư từ lô hội và mật ong?

5 điều bắt buộc phải biết khi ăn cá
Bạn sẽ ăn chất gây ung thư nếu để thực phẩm này trong tủ lạnh
Không muốn "yếu" đừng ăn những món này

Chỉ cần bổ sung 1 tép tỏi vào bữa ăn sáng mỗi ngày có thể giúp gia đình bạn cải thiện sức đề kháng và ngăn ngừa được rất nhiều loại bệnh. Thậm chí, tỏi còn có thể hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, tim mạch, xương khớp,…. Cùng tìm hiểu những lợi ích vô cùng thần kỳ của tỏi đối với sức khỏe trong bài viết này!

Mỗi ngày ăn 1 tép tỏi vào buổi sáng có tác dụng gì?

Trong mỗi tép tỏi có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi như: protein, canxi, calo, vitamin, mangan, sắt,…. Đặc biệt, theo các nghiên cứu mới đây còn chỉ ra rằng trong tỏi chứa selen và allicin, rất có lợi cho việc hỗ trị điều trị một số bệnh.

Tác dụng của tỏi đối với sức khỏe cụ thể như sau:

1. Phòng tránh cảm cúm

Bổ sung tỏi tươi hoặc tỏi sấy, bột tỏi mỗi ngày giúp cung cấp cho cơ thể lượng allicin, từ đó giúp giảm đến 63% nguy cơ mắc cảm cúm, giảm 70% thời gian bị cảm, sức khỏe được phục hồi nhanh chóng hơn.

2. Trị mụn trứng cá

Allicin trong tỏi có tác dụng giúp tiêu diệt vi khuẩn và cản trở hoạt động của gốc tự do.. Khi ở dạng phân hủy, allicin sẽ chuyển hóa thành axit sulfenic gây ra phản ứng với gốc tự do, kết quả của phản ứng sẽ này giúp phòng tránh mụn, ngăn dị ứng và một số bệnh ngoài da khác.

Tỏi rất có lợi cho sức khỏe và có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh

3. Giảm huyết áp

Tỏi được xem như dạng thuốc kháng sinh giúp giảm huyết áp cao hiệu quả không kém gì các loại thuốc chuyên dùng khác.

Khoảng 600mg – 1500 mg chiết xuất từ tỏi có thể mang đến hiệu quả giảm huyết áp cao trong 24 tuần. Ngoài ra, tỏi cũng có tác dụng làm giãn cơ trơn, giúp kích thích sản xuất các xác tế bào nội mạc và giãn mạch máu từ đó giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả.

4. Phòng chống ung thư

Hợp chất allicin có trong tỏi giúp làm chậm hoặc ngừng sự phát triển của các tế báo ung thư, đặc biệt là dạng ung thư đại trực tràng và dạ dày. Theo viện nghiên cứu Ung thư Mỹ chỉ ra rằng tỏi có thể giúp làm giảm tỷ lệ khối u ung thư.

5. Phòng tắc nghẽn mạch máu

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh thuốc hỗn hợp chứa tỏi có tác dụng như aspirin, giúp phòng tắc nghẽn mạch máu. Các chuyên gia y tế khuyên những người bị bệnh tăng mỡ máu cần ăn 3-4 nhánh tỏi mỗi ngày.

6. Các tác dụng khác

– Chữa bệnh răng miệng: viêm chân răng, viêm khoang miệng, biến chứng sau nhổ răng.

– Chữa bệnh mắt: Nhũ tương tỏi giúp phát triển tế bào biểu mô giác mạc bị tổn thương. 

– Chữa bỏng và lở loét ngoài da

– Chữa màng nhĩ thủng: Vỏ giấy củ tỏi sử dụng để vá màng nhĩ thủng rất hiệu quả.

– Chữa đau thần kinh, phong thấp, đau khớp háng và hệ cơ, phần lưng dưới.

Đây chỉ là một trong số những công dụng tỏi về sức khỏe mà thôi. Ngoài ra tỏi còn có vô số những tác dụng nữa mà bạn không thể ngờ tới. Có thời gian, hãy tìm hiểu thêm bạn nhé.

Nên bổ sung tỏi mỗi ngày để tăng cường sức khỏe

Hướng dẫn các bước trồng tỏi [tại nhà]:

– Bước 1: Chuẩn bị củ tỏi tươi

– Bước 2: Tách tép tỏi ra nhẹ nhàng, tránh để tỏi bị dập

– Bước 3: Ngâm tỏi cho tới khi mọc ít rễ

– Bước 4: Đem gieo xuống đất, khoảng cách từ 9 – 10 cm.

Sau 140 -145 ngày, cây sẽ ra hoa và lá. Đợi đến khi lá vàng hết ở ngọn thì thu hoạch phần củ.

Trên đây là những công dụng của về tép tỏi đối với sức khỏe con người. Cách trồng tỏi cũng rất đơn giản nên các bạn có thể trồng loại gia vị bổ dưỡng này ngay tại nhà để bổ sung cho gia đình hàng ngày nhé!

Video liên quan

Chủ Đề