Thông tin là gì nêu các dạng cơ bản của thông tin

Thông tin là gì?

Để giải đáp được Có mấy dạng thông tin cơ bản? thì cần hiểu được thông tin là gì. Hiện nay có rất nhiều khái niệm thông tin được đưa ra khác nhau.

Thông tin là giải quyết sự không chắc chắn; đó là câu trả lời cho câu hỏi “thực thể là gì”, do đó, xác định được cả bản chất của các đặc tính đó. Thông tin được liên kết với các dữ liệu vì dữ liệu đại diện cho các giá trị sẽ được quy cho các tham số.

Về mặt truyền thông, thông tin được thể hiện dưới dạng nội dung của tin nhắn hoặc thông qua sự quan sát trực tiếp, gián tiếp. Thông tin cũng có thể được mã hóa thành nhiều dạng khác nhau để truyền và giải thích.

Theo quan điểm cá nhân của người viết bài thì thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan, các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.

Thông tin được con người thu nhận được từ thế giới xung quanh như sự vật, sự kiện,…Thông tin đem lại nhiều kiến thức, sự hiểu biết cho con người. Bên cạnh đó con người sẽ tiếp nhận thông tin để làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.

Vậy hiện nay có mấy dạng thông tin cơ bản? Chúng ta cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo của bài viết.

Thông tin là gì? Khái niệm liên quan

Thông tin là gì?

Có rất nhiều khái niệm thông tin nhưng khái niệm thông tin là gì chính xác nhất đó là:

Thông tin là những gì con người thu nhận được từ thế giới xung quanh như sự vật, sự kiện,…Thông tin đem lại nhiều kiến thức, sự hiểu biết cho con người.

Theo wikipedia, định nghĩa thông tin là giải quyết sự không chắc chắn; đó là câu trả lời cho câu hỏi “thực thể là gì”. Do đó, xác định được cả bản chất của các đặc tính đó. Thông tin được liên kết với các dữ liệu vì dữ liệu đại diện cho các giá trị sẽ được quy cho các tham số.

Về mặt truyền thông, thông tin được thể hiện dưới dạng nội dung của tin nhắn hoặc thông qua sự quan sát trực tiếp, gián tiếp. Thông tin cũng có thể được mã hóa thành nhiều dạng khác nhau để truyền và giải thích.

=> Tựu chung, khái niệm về thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan, các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người sẽ tiếp nhận thông tin để làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.

Thông tin tiếng anh là gì?

Thông tin tiếng anh là gì? information là gì? Là câu hỏi mà ruaxetudong.org nhận được khá nhiều trong thời gian qua. Thông tin trong tiếng anh chính là information. Ở dạng chung nhất, thông tin luôn được hiểu như các thông báo nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng tiếp nhận thông tin. Đây cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi information là gì? Đó chính là thông tin.

Thông tin số là gì?

Thông tin số được định nghĩa tại Khoản 11 Điều 3 Nghị định 71/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin đó là:

Sản phẩm nội dung thông tin số bao gồm các văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh được thể hiện dưới dạng thông tin số, được lưu giữ, truyền đưa trên môi trường mạng.

Bài giảng điện tử được thực hiện dưới dạng thông tin số

Theo quy định pháp luật hiện hành thì sản phẩm nội dung thông tin số hiện nay bao gồm các loại sản phẩm sau:

a] Giáo trình, bài giảng, tài liệu học tập dưới dạng điện tử;

b] Sách, báo, tài liệu dưới dạng số;

c] Các loại trò chơi điện tử bao gồm trò chơi trên máy tính đơn, trò chơi trực tuyến, trò chơi trên điện thoại di động; trò chơi tương tác qua truyền hình;

d] Sản phẩm giải trí trên mạng viễn thông di động và cố định;

đ] Thư viện số, kho dữ liệu số, từ điển điện tử;

e] Phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số;

g] Các sản phẩm nội dung thông tin số khác.

Hiểu một cách đơn giản, thông tin số là thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số.

Khái niệm tổ chức thông tin trong máy tính là gì?

Chức năng chính của máy tính hiện nay là xử lý thông tin. Trong quá trình xử lý, máy tính cần tìm đến, đọc và ghi các thông tin trên thiết bị lưu trữ. Nếu tổ chức thông minh một cách hợp lý thì việc truy cập đến sẽ rất nhanh chóng nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để thực hiện được, hệ điều hành tổ chức thông tin cần phải theo cấu trúc hình cây gồm các tệp và thư mục.

✅ thông tin là gì,nêu ví dụ nêu các dạng thông tin cơ bản

thông tin Ɩà gì,nêu ví dụ nêu các dạng thông tin cơ bản

Hỏi:

thông tin Ɩà gì,nêu ví dụ nêu các dạng thông tin cơ bản

thông tin Ɩà gì,nêu ví dụ
nêu các dạng thông tin cơ bản

Đáp:

diemchau:

Thông tin Ɩà sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó ѵà thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện..

Vd: Đèn giao thông xanh đỏ cho ta biết lúc nào nên đi tiếp , lúc nào dừng lại

Các dạng thông tin cơ bản:

+ Số[số nguyên, số thực…]

+ Phi số [văn bản, âm thanh, hình ảnh…]

diemchau:

Thông tin Ɩà sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó ѵà thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện..

Vd: Đèn giao thông xanh đỏ cho ta biết lúc nào nên đi tiếp , lúc nào dừng lại

Các dạng thông tin cơ bản:

+ Số[số nguyên, số thực…]

+ Phi số [văn bản, âm thanh, hình ảnh…]

diemchau:

Thông tin Ɩà sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó ѵà thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện..

Vd: Đèn giao thông xanh đỏ cho ta biết lúc nào nên đi tiếp , lúc nào dừng lại

Các dạng thông tin cơ bản:

+ Số[số nguyên, số thực…]

+ Phi số [văn bản, âm thanh, hình ảnh…]

Lý thuyết: Thông tin và dữ liệu

1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... Chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lạc giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.

Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được.

- Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...

2. Đơn vị đo thông tin

Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit [Binary digit]. Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.

Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau:

1 byte

= 8 bit.

1 kilôbai [kB]

= 1024 byte

= 210byte.

1 mêgabai [MB]

= 1024 kB

= 210kB.

1 gigabai [GB]

= 1024 MB

= 210MB.

1 têrabai [TB]

= 1024 GB

= 210GB.

1 pêtabai [PB]

= 1024 TB

= 210TB.

3. Các dạng thông tin

Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số [số nguyên, số thực...] và phi số [văn bản, âm thanh, hình ảnh...]

4. Mã hoá thông tin trong máy tính

Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.

Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.

Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.

Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính

a] Biểu diễn thông tin loại số

Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.

Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...

Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,..., b-1.

i] Hệ thập phân [hệ cơ số 10] sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.

ii] Các hệ đếm thường dùng trong Tin học

- Hệ nhị phân [hệ cợ số 2] chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.

Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.

- Hệ cơ số mười sáu [Hệ Hexa], sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.

iii] Biểu diễn số nguyên

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

iv] Biểu diễn số thực

Dùng dấu chấm[.] để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K[dạng dấu phẩy động].

b] Biểu diễn thông tin loại phi số

Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự [mã ASCII của kí tự đó]

Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bit

Nguyên lí mã hoá nhị phân

Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề