Trong cuộc sống chúng ta ai cũng có một ước mơ cho một ngày mai thật đẹp dù bình dị hay phi thường

JavaScript isn't enabled in your browser, so this file can't be opened. Enable and reload.

[1]

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 12I. Nội dung ơn tập


- Học bài: Sóng, Đàn ghi ta của Lor ca


- Đọc và tóm tắt các tác phẩm: VCAP, Vợ nhặt, Những đứa con trong gia đình, Rừng xà nu


- Ôn lại cách viết đoạn văn nghị luận xã hội [ Đã được ôn tập cuối học kì 1]II. Đề luyện tập


1. Đề số 1


Phần đọc hiểu:


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:


Hôm nay chúng ta sống đầy đủ hơn, sung sướng hơn và cũng tự do hơn nhưngthói hư tật xấu và cả tội ác nữa cũng nhiều hơn. Các mối quan hệ trong gia đình,trong gia tộc, trong đồng nghiệp, trong bạn bè đều ít nhiều bị nứt rạn, đều như giálạnh hơn ngày xưa. [...] Sara Litman, một nhà văn nổi tiếng của Thụy Điển, từng cómặt ở Hà Nội những năm tháng có chiến tranh lại buột miệng kêu: "Ước gì tơi đượclà người Việt Nam!". Nghe như một lời tán tụng rất vơ lý, vì người Thụy Điển là nướcgiàu nhất Châu Âu, dân Thụy Điển sống sướng nhất Châu Âu, cịn nước mình đãnghèo lại thêm có chiến tranh nên càng nghèo. Nhưng bây giờ thì tơi đã hiểu câuthốt ra của bà là từ gan ruột vì bà đã ớn lạnh với những xã hội quá lạnh lẽo trướcnhững số phận cơ đơn của con người.


Với riêng mình, tơi rất muốn về đời sống vật chất thì đầy đủ, dư thừa như hômnay nhưng về đời sống tinh thần lại vẫn giữ được hơi ấm của tình người truyền sangnhau như những năm tháng cịn chiến tranh. Nói hơi quá một chút, thà sống thiếuthốn nhưng lúc nào cũng yên tâm, cũng hồn nhiên còn hơn sống dư đủ mà lúc nàocũng cô đơn, cũng ớn lạnh.


[Theo Nguyễn Khải - Cái đáng lo của một xã hội dư đủ, NXBTrẻ, 2003]


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.


Câu 2. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ đặc sắc mà nhà văn sử dụngtrong đoạn trích trên.


Câu 3. Theo tác giả của đoạn văn bản trên, thế nào là một xã hội dư đủ ? Đoạn tríchđã cho thấy mặt trái của xã hội dư đủ ấy là gì ?

[2]

Phần làm văn [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]


Hãy viết 01 đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh, chị vềhai cách sống mà tác giả nhắc đến trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu : sống thiếu thốnnhưng lúc nào cũng yên tâm, cũng hồn nhiên hay sống dư đủ mà lúc nào cũng côđơn, cũng ớn lạnh.


Câu 2. [5,0 điểm]


Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi đã hai lần miêu tả hànhđộng đứng lặng trong bóng tối của Mị. Lần thứ nhất trong đêm tình mùa xn, khi Mịbị A Sử trói:“Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như khơng biết mình đang bị trói …” và lần thứ hai sau khi cắt dây trói cho A Phủ: “Mị đứng lặng trong bóng tối. RồiMị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi …” [Ngữ văn 12, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2016]


Phân tích hình ảnh Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổicủa nhân vật này.


2. Đề số 2


Phần đọc hiểu [3.0 điểm]


Đọc văn bản sau và thực hiện các u cầu:


Trong q trình phát triển, tre khơng ngừng sinh trưởng và phát triển bộ rễvững chắc trong suốt 4 năm dài, nhờ vậy, tre có thể chống đỡ toàn bộ cấu trúc, trọnglượng và trụ vững trên mặt đất ngày này qua ngày khác. Hệ thống rễ này cho phéptre tồn tại trong những điều kiện khắc nghiệt nhất của tự nhiên. Nhờ độ bền, sứcmạnh và sự dẻo dai mà tre phát triển nhanh hơn so với những loài cây thân gỗ khác.Với những loại tre khác, khơng có hệ thống gốc rễ vững chắc, chúng vẫn có thể pháttriển, tuy nhiên, chúng khơng thể có tuổi thọ lâu dài.


Điều tương tự cũng xảy ra trong cuộc sống. Nếu bạn muốn đạt được thànhcơng, có những mối quan hệ tuyệt vời, hay có được mọi thứ bạn mong muốn, bạn cầnphải có một nền tảng vững chắc, đó là tính cách, giá trị, thái độ sống của bạn. Tất cảđều bắt đầu từ phía bạn. Trở thành người phù hợp và làm những việc đúng đắn, bạnsẽ đạt được những gì bạn muốn.

[3]

[//cafef.vn/3-bai-hoc-dang-suy-ngam-ve-thanh-cong-ma-toi-hoc-duoc-tu-cuoc-doi-cua-cay-tre-20180519174204652.chn]


Theo Trí thức trẻ/Timewiser


1. Việc đưa ra q trình phát triển của cây tre trong văn bản có tác dụng gì?2. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp trong câu: Nếu bạn muốn đạtđược thành công, có những mối quan hệ tuyệt vời, hay có được mọi thứ bạn mongmuốn, bạn cần phải có một nền tảng vững chắc, đó là tính cách, giá trị, thái độ sốngcủa bạn.


3. Tại sao người viết khẳng định: Chỉ có bạn mới biết được sự phát triển củabản thân.


4. Thông điệp mà anh/ chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu rõ lí do chọnthơng điệp đó.


Phần Làm văn [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]


Hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về ýnghĩa của việc “trang bị cho bản thân một nền tảng thật vững vàng” đối với tuổi trẻtrong cuộc sống hơm nay được trích ở phần Đọc hiểu.


Câu 2. [5,0 điểm]


Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Sóng, nhân vật trữ tình soi vào sóng để tựnhận thức về tình yêu:


Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ


Sơng khơng hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể


Ơi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ


Đến hai khổ thơ cuối, tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất tử: Cuộc đời tuy dài thế


Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa

[4]

Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.


[Ngữ Văn 12, Tập một, tr.155 – 156, NXB Giáo Dục – 2008]Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp tình u trong các khổ thơ trên. Từ đó, rút ranhận xét về sự vận động của hình tượng Sóng và em.


3. Đề số 3


Phần I. Đọc hiểu [3,0 điểm]


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:


Trong cuộc sống chúng ta, ai cũng có một ước mơ cho một ngày mai thật đẹp,dù bình dị hay phi thường.


Ước mơ thật luôn đáng quý và đáng trân trọng, nó ln là niềm hy vọng, độnglực và niềm tin lớn nhất cho mỗi người để sống, để cảm nhận và hướng đến ngàymai.



Nhưng cuộc sống luôn tiềm ẩn những trở ngại, khó khăn và thử thách bất ngờ,con đường đi đến ước mơ ấy không hề bằng phẳng.


Để thử thách lịng dũng cảm của con người, bao khó khăn, trở ngại và nhữngbất hạnh ấy sẽ đến vào lúc ta khơng ngờ đến nhất, phải vượt qua nó thì ta mới có thểvững bước trên đơi chân của mình. Tuy vậy nhưng không phải ai cũng cố gắng vượtqua, có những người vẫn phó thác cho số phận, chạy trốn tìm nơi trú ẩn, ngã gụcxuống và than thân trách phận trước giông tố của cuộc đời.


Bất cứ ai trong chúng ta cũng đều tồn tại một khát vọng mãnh liệt – đó là khátvọng sống và ln được là chính mình. Cuộc sống có thể ln tràn ngập sợ hãi, oánhờn nhưng hãy học cách chấp nhận và đối mặt với nó.


Có những điều hết sức giản dị xung quanh chúng ta có thể giúp ta vượt quanhững khó khăn, thử thách trong cuộc sống như nụ cười của một cơ bán bánh mì khihơm nay bán được nhiều có tiền mua thức ăn cho mấy đứa con thơ, một chú bé bánbáo góp nhặt từng đồng lẻ vì muốn mua cho mẹ một tấm chăn bơng ngày rét, một chúbé khuyết tật cố gắng tập đi hay chỉ đơn giản là niềm vui của cô bé nghèo khi nhậnđược một ổ bánh mì từ thiện... Có rất nhiều điều tưởng chừng như quá giản đơn,nhưng những con người bình dị với niềm vui cuộc sống, cách họ vượt qua khó khănlại là động lực to lớn cho bạn, để bạn nhìn lại chính bản thân mình, khám phá rồi tìmra lời giải cho cuộc sống của bạn.


[Nguồn //khoahocthoidai.vn/ky-dieu-tu-nhung-dieu-binh-di-3284.html]1. Trong đoạn trích, ước mơ có ý nghĩa gì với con người?


2. Việc đưa ra các dẫn chứng về một cơ bán bánh mì, một chú bé bán báo, mộtchú bé khuyết tật…có tác dụng gì?

[5]

4. Anh/ có đồng tình với quan niệm:Cuộc sống có thể ln tràn ngập sợ hãi,
ốn hờn nhưng hãy học cách chấp nhận và đối mặt với nó.? Nêu rõ lí do vì sao.


Phần II. Làm văn [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]


Hãy viết 01 đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh/chị về ýnghĩa của “sống khát vọng” đối với tuổi trẻ trong cuộc sống hôm nay được gợi ởphần Đọc hiểu.


Câu 2. [5,0 điểm]


Thằng Dục khơng giết Tnú ngay. Nó đốt một đống lửa ở nhà ưng, lùa tất cảdân làng tới, cởi trói cho T nú, rồi nói với mọi người:




Lửa đã tắt trên mười đàu ngón tay Tnú. Nhưng đống lửa xà nu lớn giữa nhàvẫn đỏ, xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa đỏ.


[ Trích, Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành]Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Tnú trong đoạn trích trên. Từ đó khái qttính sử thi trong tác phẩm “ Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành.

[//cafef.vn/3-bai-hoc-dang-suy-ngam-ve-thanh-cong-ma-toi-hoc-duoc-tu-cuoc-

Video liên quan

Chủ Đề