Vai trò của cơ quan phân tích đổi với cơ thể

Chọn đáp án: A

Giải thích: Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝTRẺ EMGV: THÂN THỊ DIỆP NGATRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH Cơ quan thụ cảmDây thần kinh(Dẫn truyền hướng tâm)Bộ phận phân tích ở trung ươngGồm:A- ĐẠI CƯƠNG VỀ CQ PHÂN TÍCH I- CẤU TẠO CƠ QUAN PHÂN TÍCH • Cơ quan phân tích gồm 3 phần:•Cơ quan nhận cảm (các giác quan)•Bộ phận dẫn truyền: là cac dây thần kinh hướng tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động TK từ các cơ quan nhận cảm về TK TW.•Bộ phận trung ương (nằm trên vỏ não) mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác, vùng thính giác,vùng vị giác..).  Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác (giác quan) •* Cơ quan nhận cảm:•- Là một tổ chức nhạy cảm (các đầu tận cùng, các tế bào thần kinh) đã được chuyên môn hóa, có khả năng nhạy cảm với một loại kích thích nhất định. - Tổ chức nhạy cảm có thể cấu tạo riêng rẽ trong một cơ quan riêng (mắt, tai); hoặc xen kẽ trong lớp niêm mạc của một số cơ quan (vị giác, khứu giác) hoặc rãi rác trên bề mặt cơ thể (xúc giác). •* Bộ phận dẫn truyền •Là các dây thần kinh hưóng tâm làm nhiệm vụ vận chuyển hưng phấn từ các cơ quan nhận cảm tới bộ phận trung ương.•* Bộ phận trung ương:• Nằm trên vỏ não .Mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não • Cơ quan nhận cảm nối liền với bộ phận dẫn truyền tạo nên cơ quan cảm giác ( hay giác quan). II- VAI TRÒ•Giúp cơ thể tiếp nhận thông tin từ môi trường, từ đó có những đáp ứng kịp thời•Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết một đặc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng•Sự phối hợp các cơ quan phân tích, sự hoạt động phức tạp trên vỏ não cho ta thông tin đầy đủ về sự vật hiện tượng •Khi một giác quan bị tổn thương, mất khả năng nhận kích thích thì các giác quan khác được tăng cường có tác dụng thay thế một phần giác quan bị tổn thương •Riêng đối với con người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai, con người tiếp nhận được thông tin là kho kinh nghiệm và kiến thức của người khác của các thế hệ đã qua.•Con người không thể chờ đợi kích thích, mà con người chủ động tìm kích thích đó là cơ sở để con người tìm hiểu thiên nhiên, phát hiện những quy luật của thiên nhiên. •- Cơ quan phân tích thị giác, thính giác: bộ phận nhận cảm có cấu tạo riêng biệt.•- Cơ quan phân tích vị giác, khứu giác: bộ phận nhân cảm nằm rải rác hoặc tập trung trong lớp niêm mạc của cơ quan khác.•- Cơ quan phân tích xúc giác: bộ phận nhận cảm nằm rải rác trên bề mặt cơ thể.•- Cơ quan phân tích bên trong. B- Các loại cơ quan phân tích trong cơ thể . Cơ quan thụ cảm( Mắt)Dây TK thị giác(Dẫn truyền hướng tâm)Bộ phận phân tích ở trung ương(Trung khu thị giác) I- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I- CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1- CẤU TẠO a. Bộ phận nhận cảm: Cầu mắt Nằm trong hốc mắt, giống như hình cầu, đường kính trung bình 25 mm . Dây thần kinh thị giácCầu mắtCơ vận động mắtCầu mắt phải trong hốc mắt Sơ đồ cấu tạo mắt. Dịch thủy tinhMàng cứngMàng mạchMàng lướiĐiểm mùDây thần kinh thị giácMàng giácThủy dịchLỗ đồng tửLòng đenThể thủy tinhSơ đồ cấu tạo cầu mắt Cấu tạo của cầu mắtCầu mắtMàng bọcMôi trường trong suốtMàng cứng, phía trước là màng giácMàng mạchMàng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác)Thủy dịchThể thủy tinhDịch thủy tinh Cấu tạo của màng lướiMàng lưới gồm:+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc+ Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác- Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế bào nón. b- Đường dẫn truyền thị giác - Dây thần kinh thị giác xuất phát từ điểm mù đến vỏ não ( Thuỳ chẩm) là dây thần kinh não số 2.-Dây thần kinh thị giác gồm bó sợi cùng bên và bó sợi chéo, dây xung động thần kinh đi sang nữa bên đối diện. c- Bộ phận trung ương: Trung khu thị giác nằm ở thùy chẩm d. Các phần hỗ trợ cho mắt:- Gồm mi mắt, tuyến lệ, cơ, gân, mô mỡ có tác dụng bảo vệ, giúp cho sự vận động của mắt.- Ngoài dây thần kinh thị giác (dây thần kinh não số 2) và dây thần kinh vận động của mắt (III, IV, VI,), cơ trơn của mắt còn nhận các sợi của hệ thần kinh dinh dưỡng. 2- Chức năng cơ quan phân tích thị giác: a.Thu nhận hình ảnh.- Kích thích tự nhiên với mắt là ánh sáng, có bước sóng từ 0,1 đến 0,8µm - Giác mạc, thuỷ tinh thể thuỷ dịch, thể pha lê là môi trường chiết quang.- Khi nhìn một vật, các tia sáng từ vật đến mắt qua môi trường chiết quang sẽ khúc xạ và hội tụ trên võng mạc tạo nên võng mạc một ảnh của vật nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật - - Nhờ hoạt động phân tích trên vỏ não, kết hợp với các giác quan khác (sờ) và sự tích luỹ kinh nghiệm sống, chúng ta nhận được một hình ảnh vật xuôi chiều, có khoảng cách và sự chuyển động v.v… b. Sự điều tiết của mắt. - Khi khoáng cách từ vật đến mắt thích hợp, ảnh của vật rơi đúng vào võng mạc đó là lúc nhìn vật rõ.- Khoảng cách từ vật đến mắt xa ( gần) hơn bình thường, ảnh của vật ở trước (hoặc sau) võng mạc, ta nhìn vật không rõ. Để nhìn rõ vật thể thuỷ tinh có khả năng thay đổ độ phồng (xẹp hoặc phồng) để ảnh của vật rơi vào võng mạc. Khả năng thay đổi độ phồng của thuỷ tinh thế là sự điều tiết của mắt.- FFFảnh ngược, nhỏ, rõảnh ngược, lớn hơn nhưng mờảnh ngược, lớn, rõmàn ảnh (tượng trưng màng lưới)Thấu kính (Tượng trưng thể thuỷ tinh)Vật ở vị trí AVật ở vị trí B112 Từ thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?Thể thuỷ tinh co dãn  ảnh của vật hiện trên điểm vàng  giúp ta nhìn rõ vật. •Trong chăm sóc trẻ cần hướng dẫn trẻ đảm bảo khoảng cách từ vật đến mắt thích hợp thay đổi sự tập trung nhìn của trẻ, tránh các tật của mắt.

   CƠ QUAN PHÂN TÍCH

   Cơ quan phân tích mà con người chúng ta nhận thức được thế giới xung quanh bằng cách tiếp nhận các thông tin từ môi trường và có những đáp ứng với các thông tin đó.

    Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết một đặc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng. Sự phối hợp của các cơ quan phân tích, sự hoạt động phức tạp trên vỏ não cho chúng ta một thông tin đầy đủ về sự vật và hiện tượng. Khi một giác quan bị tổn thương mất khả năng nhận kích thích, các giác quan khác được tăng cường có tác dụng thay thế một phần giác quan bị tổn thương. Để hiểu rõ về vai trò của các cơ quan phân tích chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua các hình ảnh trong chương:


Toán 8

Ngữ văn 8

Tiếng Anh 8

Vật lý 8

Hoá học 8

Sinh học 8

Lịch sử 8

Địa lý 8

GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1

Công nghệ 8

Tin học 8

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

30/12/2021 1,797

A. Giúp nhận biết tác động của môi trường

Đáp án chính xác

D. Phân tích các chuyển động

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Chọn đáp án: A Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bộ phận kích thích trung ương nằm ở đâu?

Xem đáp án » 30/12/2021 1,226

Mắt được cấu tạo gồm mấy lớp?

Xem đáp án » 30/12/2021 498

Các tế bào que có nhiệm vụ?

Xem đáp án » 30/12/2021 473

Các tế bào nón có nhiệm vụ?

Xem đáp án » 30/12/2021 400

Cầu mắt cấu tạo gồm mấy lớp ?

Xem đáp án » 30/12/2021 362

Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thụ cảm thị giác

Xem đáp án » 30/12/2021 362

Cơ quan phân tích thị giác bao gồm:

Xem đáp án » 30/12/2021 298

Vùng thị giác nằm ở đâu?

Xem đáp án » 30/12/2021 278

Tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu?

Xem đáp án » 30/12/2021 263

Ở màng lưới, điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của?

Xem đáp án » 30/12/2021 236

Cơ quan thị giác bao gồm:

Xem đáp án » 30/12/2021 226

Cầu mắt được bảo vệ nhờ?

Xem đáp án » 30/12/2021 223

Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thích nào dưới đây ?

Xem đáp án » 30/12/2021 210

Cơ quan phân tích thị giác gồm có 3 thành phần chính, đó là?

Xem đáp án » 30/12/2021 195

Dây thần kinh thị giác là?

Xem đáp án » 30/12/2021 180

I. Cơ quan phân tích:

- Cơ quan phân tích gồm:

   + Cơ quan thụ cảm

   + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm)

   + Bộ phận kích thích ở trung ương (nằm ở vỏ não)

- Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh

Vai trò của cơ quan phân tích đổi với cơ thể

II. Cơ quan phân tích thị giác

- Cơ quan thị giác gồm:

   + Tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới của cầu mắt)

   + Dây thần kinh thị giác (dây số II)

   + Vùng thị giác (ở thùy chẩm)

Vai trò của cơ quan phân tích đổi với cơ thể

1. Cấu tạo của cầu mắt

- Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt.

- Cấu tạo gồm 3 lớp:

   + Màng cứng

   + Màng mạch

   + Màng lưới

- Chức năng:

   + Tạo ảnh trên màng lưới

   + Điều tiết ánh sáng

2. Cấu tạo của màng lưới

- Màng lưới gồm:

   + Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc

   + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu

   + Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của vật rõ nhất.

   + Điểm mù: là nơi đi ra của các sợi trục các TBTK cảm giác thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác nên rơi vào đây bạn sẽ không thấy gì.

3. Sự tạo thành ở màng lưới:

- Ta nhìn được là nhờ tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.