Vì sao ga con di ia ra mau

Đi ngoài ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là biểu hiện của chứng táo bón bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác như: xuất huyết tiêu hóa, viêm dạ dày, ung thư...

Đi ngoài ra máu là hiện tượng trong phân có lẫn máu hoặc đi ngoài ra máu cuối bãi. Đi ngoài ra máu đỏ thẫm hoặc đỏ tươi, thậm chí là thâm đen. Biểu hiện của máu lẫn trong phân tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh.

Đi ngoài ra máu có thể do táo bón và tự khỏi. Trường hợp này không nguy hiểm. Tuy nhiên, đi ngoài ra máu cũng có thể do một vài nguyên nhân khác nguy hiểm hơn.

Có nhiều nguyên nhân gây đi ngoài ra máu

Bệnh trĩ có thể gây chảy máu khi đi ngoài. Đây là căn bệnh khá phổ biến và có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ có thể là do: rặn mạnh trong lúc đi vệ sinh, ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu, táo bón mãn tính, stress, tiêu chảy mãn tính, béo phì, ăn ít chất xơ, phụ nữ có thai...

Cải thiện tình trạng bệnh trĩ bằng cách ăn nhiều rau củ quả, ngâm nước ấm, điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật loại bỏ trĩ.

2.2. Rò ống tiêu hóa

Giữa hậu môn và da hoặc hậu môn và trực tràng có thể xuất hiện các lỗ rò, được gọi là rò ống tiêu hóa. Tình trạng này có thể khiến rò dịch tiêu hóa, rò rỉ mủ hoặc rò máu ra khỏi cơ thể khiến phân có lẫn máu.

Rò ống tiêu hóa phải điều trị bằng cách phẫu thuật và sử dụng liệu pháp kháng sinh.

2.3. Các vết nứt

Đi ngoài ra máu cũng có thể xuất hiện khi có các vết nứt do các mô của hậu môn, trực tràng hay ruột kết bị rách dẫn đến chảy máu.

Để cải thiện tình trạng này, người bệnh nên ăn nhiều chất xơ và các chất có tác dụng làm mềm phân. Nếu tình trạng nặng, bệnh nhân cần phải phẫu thuật.

2.4. Viêm túi thừa

Túi thừa là một túi nhỏ phồng lên từ thành ruột kết. Túi thừa có thể xuất hiện suốt đại tràng và đặc biệt phổ biến ở đoạn gần cuối bên trái đại tràng, được gọi là đại tràng sigma.

Túi thừa thường gặp ở những người ăn ít rau củ quả, thực phẩm cung cấp chất xơ, Túi thừa chảy máu khiến phân có lẫn máu. Tình trạng này có thể tự ngưng, bị gián đoạn hoặc kéo dài liên tục. Trường hợp viêm túi thừa nặng cần phẫu thuật cắt bỏ túi thừa.

2.5. Viêm đại tràng trực tràng

Đường cuối của ống tiêu hóa được gọi là đại tràng. Trong đó, phần cuối của đại tràng gần hậu môn là trực tràng. Viêm đại tràng, viêm trực tràng là một trong những nguyên nhân gây đi ngoài ra máu.

Nguyên nhân gây viêm trực tràng và viêm đại tràng gồm:

  • Nhiễm khuẩn hoặc ký sinh trùng
  • Mắc hội chứng ruột kích thích
  • Mắc bệnh Crohn
  • Ảnh hưởng của điều trị xạ trị, hóa trị
  • Ảnh hưởng của quan hệ tình dục qua đường hậu môn
  • Táo bón
  • Uống nhiều rượu bia

2.6. Viêm dạ dày ruột

Viêm dạ dày ruột có thể khiến phân có lẫn máu và các chất nhầy. Viêm dạ dày ruột thường do nhiễm khuẩn. Bệnh cần được điều trị bằng cách bù chất lỏng, dùng kháng sinh, thuốc kháng virus...

2.7. Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục [STIs]

Quan hệ tình dục qua hậu môn có rất nhiều tác hại, trong đó có tăng nguy cơ viêm hậu môn, viêm trực tràng dẫn đến chảy máu.

Tùy theo nguyên nhân do vi khuẩn, nấm hay virus mà người bệnh cần phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc chống virus, chống nấm tương ứng.

2.8. Sa trực tràng

Người cao tuổi có nguy cơ sa trực tràng lớn hơn người trẻ. Sa trực tràng gây đi ngoài ra máu đau bụng dưới. Bệnh cần được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.

Người cao tuổi có nguy cơ sa trực tràng lớn hơn người trẻ

Polyp do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột kết hình thành, đây là những khối u lồi vào trong lòng ruột kết. Nếu polyp xuất hiện ở lớp lót của đại trực tràng sẽ gây kích ứng, viêm và chảy máu.

2.10. Ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng

Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng, do ung thư ảnh hưởng đến ruột già hoặc trực tràng, gây viêm hoặc kích ứng dẫn đến chảy máu. Nhiều trường hợp bị ung thư do polyp phát triển.

Ngoài đi cầu ra máu, bệnh nhân ung thư đại trực tràng có có các biểu hiện như:

  • Táo bón
  • Đau bụng
  • Đầy bụng
  • Buồn nôn, nôn ói
  • Thay đổi thói quen đại tiện
  • Phân dẹt và lỏng
  • Tiểu không tự chủ
  • Tiểu buốt
  • Giảm cân đột ngột
  • Người mệt mỏi

2.11. Xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện thông thường và không cần phải điều trị. Nhưng nếu đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều, kéo dài hoặc gây đau đớn thì cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp điều trị.

Người bệnh cần đi khám khi có các dấu hiệu:

  • Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 tuần
  • Trẻ nhỏ đi ngoài ra phân đẫm máu
  • Người mệt mỏi
  • Sức khỏe suy giảm
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Đau bụng, sưng bụng
  • Sốt cao
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Sờ thấy cục khối nổi lên trong bụng
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần
  • Đi cầu hoặc đi tiểu không kiểm soát.

Nếu đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 tuần cần đi khám ngay

Đi ngoài ra máu có thể phát hiện được bằng mắt thường khi tình trạng đã diễn biến nặng. Trên thực tế, đi ngoài ra phân có lẫn máu có thể đã diễn ra từ lâu nhưng với lượng ít khiến bạn không để ý, thậm chí là rất khó quan sát bằng mắt thường. Do đó, những người có nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng nên thực hiện xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân.

Xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân là một trong những xét nghiệm quan trọng và hiệu quả trong sàng lọc ung thư đại trực tràng. Trước khi thực hiện xét nghiệm, bệnh nhân cần tránh ăn các thực phẩm như: chuối, củ cải, cá trích, thực phẩm giàu vitamin C...

Nếu kết quả bất thường, bác sĩ có thể chỉ định thêm một vài phương pháp khác như: nội soi, chụp khung đại tràng, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ, siêu âm.

Khoa Nội soi - Tiêu hóa là một trong những chuyên khoa mũi nhọn tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Khám sức khỏe định kỳ tại Vinmec: Bảo vệ bạn trước khi quá muộn!

XEM THÊM:

Trả lời:

Theo mô tả, có thể gà đã mắc bệnh cầu trùng. Bệnh do loại ký sinh trùng đơn bào gây ra, có nhiều loại cầu trùng gây bệnh trên gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, giống cầu trùng gây bệnh trên gà là Eimeria. Gà tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cầu trùng, nhưng tuổi hay bị bệnh nhất là 2 - 3 tuần tuổi. Gà trưởng thành hay bị bệnh ở thể mãn tính.

Để phòng bệnh, chuồng trại phải đảm bảo thông thoáng không bị lạnh hoặc quá nóng, nền chuồng có lớp độn chuồng hút ẩm, luôn khô ráo. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sạch sẽ; Thức ăn, nước uống đảm bảo vệ sinh, tránh nhiễm mầm bệnh từ nền chuồng. Sau mỗi đợt nuôi phải quét dọn vệ sinh, ủ phân gà với vôi bột để diệt mầm bệnh trước khi sử dụng. Định kỳ phun khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi bằng một trong các loại hóa chất sau: Han-Iodine, Benkocid, Bio-Iodine… Sử dụng vaccine nhược độc phòng bệnh cầu trùng đa giá ở gà [do Công ty CP Thuốc thú y Trung ương 1 sản xuất] bằng cách hòa nước uống hoặc trộn thức ăn [theo hướng dẫn của nhà sản xuất] cho gà 3 - 7 ngày tuổi, khả năng miễn dịch kéo dài đến thời điểm gà xuất chuồng. Sử dụng thuốc Vina coc, Han coc hoặc Sulfacoc... liều lượng 1 g/2 lít nước hoặc 1 g/kg thức ăn, dùng liên tục trong 3 ngày. Kết hợp bổ sung vào thức ăn, nước uống B - Complex, các chất điện giải để tăng sức đề kháng của gà. Định kỳ mỗi tháng 1 lần và nên luân chuyển thuốc phòng trị cầu trùng sau mỗi lần dùng.

Khi phát hiện gà mắc bệnh cầu trùng sử dụng chế phẩm Coccidyl với liều 2 g/1 lít nước, dùng liên tục 3 ngày, nghỉ 2 ngày rồi dùng tiếp 2 ngày. Kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng tốt và bổ sung chất điện giải, Vitamin K, ADE để tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi bệnh.

Ban Khoa học - Kỹ thuật

Phân gà là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong chẩn đoán bệnh lâm sàng ở gà, với mỗi bệnh lý khác nhau sẽ có những biểu hiện qua phân khác nhau như: phân gà có máu, phân sáp, phân sống có bọt, phân xanh

Phân gà là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong chẩn đoán bệnh lâm sàng ở gà, với mỗi bệnh lý khác nhau sẽ có những biểu hiện qua phân khác nhau như: phân gà có máu, phân sáp, phân sống có bọt, phân xanh… dựa và đặc điểm của phân, ta có thể có đánh giá sơ bộ tình trạng của đàn.

Những nguyên nhân dẫn đến gà đi phân có máu

Bệnh cầu trùng trên gà.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng đi phân tiêu chảy có máu, một trong những nguyên nhân chính và phổ biến ở hầu hết các trại chăn nuôi đó là bệnh cầu trùng. Với mức độ bệnh khác nhau mà tỷ lệ phân có máu sẽ khác nhau, gà con nhạy cảm hơn gà lớn.

Vòng đời của cầu trùng

     E. tennella có thời gian hoàn thành vòng đời trong cơ thể gà là 7 ngày. Giai đoạn sinh sản bô tính xảy ra trong 4 ngày đầu sau khi gà ăn phải năng noãn gây nhiễm. giai đoạn sinh sản hữu tính bắt đầu từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7. Ooxyst ra ngoài sau 2 ngày thì trở thành noãn nang gây nhiễm. Mỗi noãn nang chứa 4 sporocyst, sporocyst chứa 2 sporozoite.

Triệu chứng và tác hại

     Gà bệnh ủ rũ, phân có màu nâu sậm, hoặc phân bọt, lợn cợn máu, trường hợp nặng có thể xuất hiện máu tươi.

Gà chết, mổ khám thấy ruột sưng to. Loài E.tennela thường gây bệnh ở manh tràng, làm cho cơ quan này sưng to, xuất huyết rất nhiều.

     Những loài khác thường làm cho ruột sưng, có chứa không khí bên trong và xuất huyết điểm.

     Loài E.tennella và E.necatrix gây nhiễm nặng nhất, sau đó đến E. brunette

Chẩn đoán bệnh cầu trùng trên gà

     Dựa vào triệu chứng, bệnh tích và lứa tuổi

     Xét nghiệm phân tìm ooxyst theo phương pháp phù nổi. Hoặc có thể soi tươi trên kính hiển vi.

Thuốc điều trị cầu trùng >>> Click tại đây

Chủ Đề