Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài

Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài

Là một người mới bắt đầu dấn thân vào chạy bộ hay đã tập luyện một thời gian, đã bao giờ bạn thắc mắc tại sau các tại marathon luôn đặt một cự ly tiêu chuẩn là 42km (26.2 dặm) chưa? Nếu chưa có câu trả lời hãy cùng iRace ngược dòng lịch sử một chút nhé.

Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài
Philippides người chạy khơi nguồn marathon đầu tiên

Marathon có thể có nguồn gốc từ xa xưa, nhưng độ dài quãng đường chạy tiêu chuẩn mới chỉ chính thức được đặt ra vào thế kỷ 20. Cuộc đua marathon đầu tiên được diễn ra tại Athens, Hy Lạp vào Olympics năm 1896, đánh dấu kỷ nguyên của “Cuộc hành xác vĩ đại”. Những trò chơi Olympics thời xa xưa tổ chức tại Hy Lạp từ năm 776 trước Công nguyên tới năm 338 sau Công nguyên chưa bao giờ có mặt bộ môn chạy đường dài. Ý tưởng về Marathon hiện đại được truyền cảm hứng từ câu truyện có thật về một người đưa tin Hy Lạp cổ đại, người đã chạy liên tục từ Marathon đến Athens với khoảng cách gần 40 km (tương đương 25 dặm) để gửi một thông điệp quan trọng về chiến thắng của quân Hy Lạp trước đội quân xâm lược Ba Tư hùng mạnh vào năm 490 trước Công nguyên. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, người đưa tin đã đổ gục xuống và qua đời. Để kỷ niệm cuộc chạy đua đầy kịch tính của anh, khoảng cách của cuộc đua marathon Olympic 1896 được đặt ở mức 40 km.

Nếu bạn đang có dự định tham dự một giải Marathon tham khảo ngay các bài viết:

Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài
Đây là tượng chàng Pheidippides, do chính phủ Hy Lạp đặt trên con đường từ Marathon đến Athens để tưởng nhớ người hùng. Tượng Pheidippides này có vác khiên, mặc giáp hẳn hoi.

Trong những Olympic tiếp theo, chiều dài của marathon vẫn gần 25 dặm, nhưng đến năm 1908 khi Olympic tổ chức ở London chiều dài đường chạy đã phải mở rộng, để thích ứng với yêu cầu của gia đình hoàng gia Anh. Nữ hoàng Anh Alexandra khi đó đã yêu cầu cuộc đua bắt đầu trên bãi cỏ của Lâu đài Windsor (với lý do các hoàng gia nhỏ nhất có thể xem từ cửa sổ nhà trẻ của họ) và kết thúc trước sân khấu hoàng gia tại sân vận động Olympic do đó khoảng cách đã mở rộng thành 26,2 dặm (26 dặm và 385 yard). Việc tăng ngẫu nhiên đã được giữ tiếp tục sau đó và vào năm 1921 chiều dài cho một giải marathon được chính thức chuẩn hóa thành 26,2 dặm (42,195 km).

Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài
Kathrine Switzer chạy tại Boston Marathon

Ngày nay, các cuộc đua marathon diễn ra ở khắp mọi nơi trên thế giới. Trong nhiều thập kỷ, marathon chỉ dành cho các vận động viên nam. Boston Marathon, khởi động vào năm 1897 và là cuộc đua marathon hàng năm lâu đời nhất thế giới, bắt đầu cho phép các vận động nữ vào năm 1972, trong khi cuộc đua marathon Olympic đầu tiên dành cho nữ không được tổ chức cho đến năm 1984. HCM International Marathon vào năm 2018 là giải có người tham dự đông nhất Việt Nam với 9000 vận động viên từ 63 quốc gia.

Nguồn: Activstore

Vì sao khi chạy thi ở các cự lý dài

Câu 3:a) Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích.

b) Tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi - đông ?

Các câu hỏi tương tự

Hãy giải thích:

- Tại sao giữa các tòa nhà lớn thường có khi hở?

- Tại sao các ống nước thương được nối với nhau bằng đẹm cao su?

- Tại sao ở các nắp của bình xăng xe thường có một lỗ rất nhỏ?

- Tại sao không nên để xe đạp điện ngoài nắng

Câu 521921:

Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích.

A. Chạy sau các vận động viên khác sẽ tăng được lực cản không khí, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút.

B. Chạy sau các vận động viên khác sẽ giảm được lực cản không khí, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút.

C. Chạy sau các vận động viên khác sẽ không còn lực cản không khí, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút.

D. Chạy sau các vận động viên khác thì lực cản không khí lớn nhất, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút.

Khi một vật chuyển động trong không khí, nó sẽ đẩy không khí và không khí tác dụng lực cản vào nó. Lực cản của không khí mạnh hay yếu phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của vật.

Câu 8 : 

 + Vì khi mình chạy với tốc độc trung bình ở phía trước thì đến gần cuối đích , mình sẽ có nhiều sức để chạy nước rút ở trên và về đích nhanh hơn người khác và lúc đó mấy người chạy nước rút trước rồi sẽ bị hết sức và chạy chậm hơn  . 

Câu 9 : 

 + 1 số câu lương thực là : cây gạo , câu lúa mì , cây sắn , cây ngô , . . .

 + Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều , ta thu được 1 chất gọi là huyền phù . 

Câu 10 : 

- Tác dụng của khẩu trang là : 

+ Giúp ngăn chặn khỏi các bụi bẩn ngoài đường . 

+ Ngăn chặn khỏi vi-rút gây bệnh COVID-19.

+ Lọc được bụi, vi khuẩn.

- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất khác còn chất hỗn hợp là chất được trộng bởi 1 chất khác . 

Với giải bài 45.2 trang 72 sbt Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 45: Lực cản của nước - Kết nối tri thức

Bài 45.2 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích.

Trả lời:

         Khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích. Vì:

- Khi chạy có lực cản không khí

- Chạy đầu lực cản không khí lớn, chạy sau các vận động viên khác lực cản không khí sẽ được giảm, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức.

- Dành sức cho đoạn chạy nước rút.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 45.1 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?...

Bài 45.3 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Tại sao yên xe đạp đua (Hình 45.1) thường cao hơn ghi – đông?...

Bài 45.4 trang 72 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực tác dụng lên hộp bút trong Hình 45.2...

Bài 45.5 trang 73 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Em hãy dự đoán xem lực cản của các chất lỏng khác nhau lên cùng một vật có như nhau không?...