Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 trang 12 Chính tả

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : 1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

. Chính tả – Tuần 21 Trang 12 Vở bài tập [VBT] Tiếng việt 3 tập 2 – Chính tả – Tuần 21 – Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, …..ăm chỉ học tập nên đã …..ở thành tiến sĩ, làm quan to ….ong ….iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ….ước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử ….í rất giỏi làm ….o mọi ngườỉ phải kính ….ọng. Ông còn nhanh ….í học được nghề thêu của người Trung Quốc để ….uyền lại …..o nhân dân.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê, từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiểu hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch , địa lí, văn học … sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa.

TRẢ LỜI:

Quảng cáo

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm :

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến . Ông đọc nhiều hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học… sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 21 - Chính tả trang 12, 15, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 21 trang 12: Chính tả

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2:

Câu 1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, …..ăm chỉ học tập nên đã …..ở thành tiến sĩ, làm quan to ….ong ….iều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, ….ước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử ….í rất giỏi làm ….o mọi ngườỉ phải kính ….ọng. Ông còn nhanh ….í học được nghề thêu của người Trung Quốc để ….uyền lại …..o nhân dân.

Câu 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê, từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuôi,ông đô tiến si. Ông đọc nhiểu hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch , địa lí, văn học … sáng tác ca thơ lân văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa.

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2:

Câu 1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trần Quốc Khái thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.

Câu 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến . Ông đọc nhiều hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học... sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 21 trang 15: Chính tả

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2:

Câu 1. Điển tr hoặc ch vào chỗ trống:

….í thức là những người …uyên làm các công việc ….í óc như dạy học, ….ữa bệnh, …ế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động ….ân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ …..í thức đang đem hết ….í tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta.

Câu 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ơ đâu, ta cung gặp nhưng trí thức đang lao động quên mình. Các ki sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới, ki thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các ki sư cơ khí cùng công nhân san xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho xa hội. Các bác sỉ chưa bệnh cho dân.

TRẢ LỜI:

Câu 1. Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:

Trí thức là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. Cùng với những người lao động chân tay như công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức đang đem hết trí tuệ và sức lực của mình xây dựng non sông gấm vóc của chúng ta.

Câu 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Trên ruộng đồng, trong nhà máy, trên lớp học hay trong bệnh viện, ở đâu, ta cũng gặp những trí thức đang lao động quên mình. Các  sư nông nghiệp nghiên cứu giống lúa mới,  thuật trồng trọt, chăn nuôi mới. Các  sư cơ khí cùng công nhân sản xuất máy móc, ô tô. Các thầy giáo, cô giáo dạy ta thành người có ích cho  hội. Các bác  chữa bệnh cho dân.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 21 - Chính tả trang 12, 15 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 21 trang 12, 13, 14 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Đọc bài thơ và ghi vào chỗ trống trong bảng dưới đây

Ông trời bật lửa

Chị mây vừa kéo đến

Trăng sao trốn cả rồi

Đất nóng lòng chờ đợi

Xuống đi nào, mưa ơi

Mưa ! Mưa xuống thật rồi

Đất hả hê uống nước

Ông sấm vỗ tay cười

Làm bé bừng tỉnh giấc

Chớp bỗng lòe chói mắt

Soi sáng khắp ruộng vườn

Ơ ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ bông

Tên sự vật được nhân hóa Cách nhân hóa
Các sự vật được gọi bằng gì? Các sự vật được tả bằng những từ nào? Tác giả vừa nói với sự vật [mưa] thân mật như thế nào?
………… ………… ………… …………
………… ………… ………… …………

Trả lời:

Tên sự vật được nhân hóa Cách nhân hóa
Các sự vật được gọi bằng gì? Các sự vật được tả bằng những từ nào? Tác giả vừa nói với sự vật [mưa] thân mật như thế nào?
Mây Chị Kéo đến
Trăng sao Trốn
Sấm Ông Vỗ tay cười
Đất Hả hê uống nước, Nóng lòng chờ đợi
Mưa Xuống Tác giả thu thỉ với mưa nói với một người bạn thân thiết, trong lời nói còn chứa đựng sự dỗ dành, năn nhỉ: Xuống đi nào, mưa ơi!
Trời Ông Bật lửa, xem lúa vừa trổ bông.

2: Gạch chân toàn bộ câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”

a] Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b] Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c] Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

Trả lời:

a] Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b] Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c] Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

3: Đọc lại bài tập đọc Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi :

Câu hỏi Trả lời
a] Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ......................
b] Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? ........................
c] Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ? .........................

Trả lời:

Câu hỏi Trả lời
a] Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu? Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở trên một chiến khu.
b] Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ? Trên chiến khu, các chiến sĩ lạc nhỏ tuổi sống trong một cái lán
c] Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ điều gì ?Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về sống với gia đình.

Video liên quan

Chủ Đề