Xét nghiệm thực phẩm ở đâu

Kiểm nghiệm thực phẩm là khâu bắt buộc mà các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm phải thực hiện . Tuy nhiên, lĩnh vực mang tính chuyên ngành này lại chưa được nhiều người biết tới. Vì vậy, một số thông tin liên quan đến kiểm nghiệm thực phẩm như: kiểm nghiệm là gì? Kiểm nghiệm những gì?, bảng giá kiểm nghiệm…sau đây sẽ giúp bạn có thêm hiểu biết về lĩnh vực này.

Để có thể xác định được các chỉ tiêu nhằm công bố chất lượng sản phẩm hoặc muốn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì bắt buộc các đơn vị, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm. Đây thực chất là hoạt động đánh giá và kiểm soát chất lượng sản phẩm của các cơ quan quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình kiểm nghiệm thực phẩm phải thực hiện theo Luật An toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành.

Quy trình kiểm nghiệm thực phẩm. Ảnh: Internet

Thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm để xác định các chỉ tiêu trong thực phẩm có đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Cụ thể khi tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm sẽ tiến hành kiểm nghiệm các nội dung sau:

  • Kiểm nghiệm các chất vi sinh có trong thực phẩm
  • Kiểm nghiệm thực phẩm có chứa vi khuẩn gây bệnh hay không
  • Kiểm nghiệm về hóa chất độc hại, lượng kim loại, thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm
  • Kiểm nghiệm các chỉ tiêu hóa lý của thực phẩm
Thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm. Ảnh: Internet

Ngoài ra còn kiểm nghiệm chất lượng bao bì hoặc các chỉ tiêu điển hình của một số loại thực phẩm.

Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm hiện nay có thể do nhiều đơn vị cung cấp. Chỉ cần các đơn vị đó hoạt động có đủ điều kiện theo quy định của nhà nước thì kết quả sẽ được công nhận. Để thuận lợi trong quá trình thực hiện kiểm nghiệm thực phẩm, có thể tham khảo bảng giá dưới đây:

Dịch vụ Số lượng Giá
Kiểm nghiệm vi sinh  –  –
Kiểm nghiệm kim loại nặng độc hại  –  –
Kiểm nghiệm dư lượng thuốc thú y và chất kháng sinh  –  –
Kiểm nghiệm độc tố vi nấm  –  –
Kiểm nghiệm chất ô nhiễm hữu cơ  –  –
Phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật  –  –
Phân tích thành phẩn dinh dưỡng  –  –
Kiểm nghiệm vitamins  –  –
Kiểm nghiệm tiêu chí chất lượng bao bì  –  –

Vì lý do những mẫu kiểm nghiệm có tính chất và sản phẩm khác nhau. Quý khách vui lòng liên hệ hotline để được tư vấn cụ thể nhất.

Kết quả kiểm nghiệm thực phẩm. Ảnh: Internet

Có thể nói, kiểm nghiệm thực phẩm là hoạt động đóng vai trò rất quan trọng bởi nó liên quan trực tiếp tới tính mạng và sức khỏe của con người. Do đó, các hoạt động kiểm nghiệm thực phẩm như giá cả, tiêu chuẩn,…được nhà nước quản lý rất chặt chẽ. Nếu còn thắc mắc bạn có thể tham khảo thêm ở địa chỉ website sau: //atvstp.org.vn


Xếp hạng trung bình 3.7 / 5. Số phiếu: 7

Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm, nhằm đảm bảo uy tín của nhà sản xuất cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành.

Tại sao phải kiểm nghiệm?

  • Kiểm nghiệm thực phẩm có vai trò vô cùng quan trọng. Kiểm nghiệm thực phẩm là việc bắt buộc trong quá trình sản xuất.
  • Kiểm nghiệm nguyên liệu để đánh giá nguyên liệu đầu vào có đạt chỉ tiêu chất lượng không.
  • Kiểm nghiệm thành phẩm và bán thành phẩm nhằm khẳng định phương pháp sản xuất đã đạt tối ưu và đạt an toàn thực phẩm.
  • Ngoài ra kết quả kiểm nghiệm cũng thể hiện đặc điểm nổi trội của sản phẩm.
  • Trước khi tiến hành công bố nguyễn liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ.

Kiểm nghiệm những gì?

Khi kiểm nghiệm thực phẩm, thông thường sẽ tiến hành kiểm nghiệm các nhóm chỉ tiêu sau [những chỉ tiêu khác nhau có thể khác nhau, tùy thuộc vào từng loại sản phẩm]:

Ngoài ra, còn cần kiểm nghiệm chất lượng bao bì hoặc các chỉ tiêu theo qui định cho một số loại sản phẩm, nền mẫu riêng biệt.

Tại sao chọn Eurofins Sắc Ký Hải Đăng?

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng là phòng kiểm nghiệm độc lập với các chứng nhận, chỉ định từ tổ chức công nhận BOA và các cơ quan chức năng có thẩm quyền của nhà nước như Bộ Y Tế, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Công Thương, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng [tiền thân là Sắc Ký Hải Đăng] với hơn 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm nghiệm: 

  • Đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao;
  • Máy móc, thiết bị hiện đại;
  • Đầu tư cao cho nghiên cứu phát triển;
  • Áp dụng hệ thống quản lý thông tin độc quyền Eurofins - LIMs [Laboratory Information Management Systems] xuyên suốt các khâu;
  • Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục với sự giám sát của các chuyên gia từ Châu Âu.

Eurofins Sắc Ký Hải Đăng thuộc mạng lưới hơn 900 phòng thí nghiệm trên hơn 50 quốc gia trên toàn thế giới của Eurofins Scientific. Chúng tôi phối hợp với phòng thí nghiệm chuyên sâu trong nội bộ tập đoàn về phân tích các loại độc chất tại Đức để cập nhật những nghiên cứu, phát triển các phương pháp mới với trang bị và kỹ thuật hiện đại. Do đó, quý khách hàng đến với Eurofins Sắc Ký Hải Đăng để nhận được:

  • Kết quả chính xác, đáng tin cậy và mức chi phí phù hợp
  • Chất lượng luôn là quan tâm hàng đầu của chúng tôi
  • Dịch vụ tốt nhất với thời gian trả kết quả linh hoạt [kiểm thường, kiểm nhanh, kiểm khẩn]
  • Nền mẫu đa dạng

NHẤN VÀO ĐÂY ĐỀ GỬI YÊU CẦU CỦA BẠN

Hoặc liên hệ với chúng tôi để nhận được tư vấn và báo giá về các dịch vụ Kiểm nghiệm thực phẩm

  • Hotline: [+84] 28 7107 7879 - Nhấn phím 1[gặp Bộ phận kinh doanh]
  • Email: 

[HNM] - Cục An toàn thực phẩm [Bộ Y tế] vừa công bố danh sách 55 cơ sở được chỉ định kiểm nghiệm phục vụ quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên trang web của Cục: vfa.gov.vn.

Trong đó, tại Hà Nội có 9 cơ sở kiểm nghiệm về an toàn thực phẩm, gồm: Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia; Viện Dinh dưỡng quốc gia; Công ty cổ phần Chứng nhận và giám định Vinacert; Viện Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm thiên nhiên; Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam; Trung tâm Xét nghiệm, Trường Đại học Y tế công cộng; Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 [Quatest 1]; Chi nhánh Công ty TNHH Eurofins sắc ký Hải Đăng; Công ty cổ phần khoa học và Natek.

Theo Cục An toàn thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm nhằm xác định sản phẩm thực phẩm an toàn cho người sử dụng. Theo quy định hiện hành, sản phẩm thực phẩm phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

Việc kiểm nghiệm giúp doanh nghiệp kiểm soát được chất lượng sản phẩm đầu ra, đạt tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, gia tăng uy tín của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng. Kiểm nghiệm thực phẩm là một trong những yêu cầu quan trọng bắt buộc phải thực hiện khi tiến hành công bố sản phẩm. Nếu doanh nghiệp thực hiện kiểm nghiệm không đúng theo danh sách cơ sở được chỉ định của phòng kiểm nghiệm mà Nhà nước công nhận thì kết quả kiểm nghiệm sẽ không có giá trị pháp lý.

  • Kiểm nghiệm sản phẩm [gọi cách khác là xét nghiệm] là công việc rất quan trọng và bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm của các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh thực phẩm sản phẩm.
  • Kiểm nghiệm sản phẩm nhầm đảm bảo tính chất lượng của của sản phẩm so với các quy chuẩn mà nhà nước đã ban hành về quy định an toàn thực phẩm cũng như quy chuẩn trong kỷ thuật sản xuất sản phẩm, thực phẩm.
  • Dựa vào các chỉ số an toàn thực phẩm sau khi kiểm nghiệm, doanh nghiệp sẽ đủ điều kiện để công bố trên thị trường cũng như tự tin trong quá trình hoạt động sản xuất.
Cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp
  • Theo Quyết Định số 46/2007/QĐ – BYT ban hành ngày 19/02/2007 [quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học trong thực phẩm] thì kiểm nghiệm thực phẩm là việc làm không thể thiếu trong quá trình sản xuất cũng như trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
  • Như vậy trước khi doanh nghiệp tiến hành công bố sản phẩm, nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm nhập khẩu, thực phẩm sản xuất trong nước đều phải tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm và định kỳ 06 tháng phải tiến hành kiểm nghiệm định kỳ theo quy định tại quyết định số 46/2007/QĐ – BYT trên.
  • Ngoài ra, theo như những kết quả kiểm nghiệm đã có sẽ giúp công ty, doanh nghiệp của bạn đủ tự tin cũng như đáp ứng được các yêu cầu của nhà nước và luật an toàn thực phẩm, bên cạnh đó cũng sẽ phát hiện ra những sai sót trong quy trình sản xuất chế biến sản phẩm, thực phẩm, từ đó hoàn thiện và phát triển biền vững, đảm bảo tính vệ sinh an toàn thực phẩm hơn. Mang lại sự hài lòng về sản phẩm cho người tiêu dùng.

Công bố hợp quy đối với các sản phẩm, thực phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật [QCVN]. Trước khi làm kiểm nghiệm sản phẩm, bạn phải đối chiếu với các chỉ tiêu kiểm nghiệm là các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Khi cần làm hồ sơ công bố hợp quy, doanh nghiệp phải dựa theo các chỉ tiêu được quy định trong quy chuẩn để xác định chỉ tiêu kiểm nghiệm:

Nước ăn uống, nước sinh hoạt

  • QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
  • QCVN 01:2009/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống

Nước đá dùng liền

  • QCVN 10:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước đá dùng liền

Nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, đồ uống không cồn và đồ uống có cồn

  • QCVN 6-3:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống có cồn
  • QCVN 6-2:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống không cồn
  • QCVN 6-1: 2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai

Sữa và các sản phẩm từ sữa

  • QCVN 5-5:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm sữa lên men
  • QCVN 5-4:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm chất béo từ sữa
  • QCVN 5-3:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm phomat

Sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ

  • QCVN 11-4:2012/BYT – Quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi
  • QCVN 11-3:2012/BYT – Quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi
  • QCVN 11-2:2012/BYT – Quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm dinh dưỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng tuổi

Các chất được sử dụng để bổ sung vào thực phẩm

  • QCVN 3-6:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung Iod vào thực phẩm
  • QCVN 3-5:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung Magnesi vào thực phẩm
  • QCVN 3-4:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung calci vào thực phẩm

Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng

  • QCVN 9-1:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với muối Iod
  • QCVN 9-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng [đối với sản phẩm nước mắm, bột mỳ, dầu ăn, đường bổ sung vi chất]

Phụ gia thực phẩm

  • QCVN 4-23:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất tạo bọt
  • QCVN 4-22:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất nhũ hóa
  • QCVN 4-21:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất làm dày
  • QCVN 4-20:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Nhóm chất làm bóng
  • QCVN 4-19:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm – Enzym

Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm

  • QCVN 12-3:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng kim loại
  • QCVN 12-2:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng cao su
  • QCVN 12-1:2011/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn vệ sinh đối với bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm bằng nhựa tổng hợp
  • QCVN 12-4:2015/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh, gốm, sứ và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm
Kiểm nghiệm thực phẩm ở đâu tại Hà Nội!

Tại Tp. Hồ Chí Minh, bạn có thể thực hiện hoàn thiện hồ sơ việc kiểm nghiệm tại một số nơi như sau:

  1. Viện Pasteur TP
  2. Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm TP
  3. Trung tâm Đào tạo và phát triển sắc ký TP
  4. Trung tâm Y tế dự phòng TP
  5. Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3
  6. Viện Vệ sinh y tế công cộng
  7. Trung tâm kiểm tra an toàn vệ sinh thủy hải sản và thú y Nafiqaved 4 [TP.HCM]
  8. TTTCĐLCL3
  9. TTDVPTTN TP
  10. Trung tâm Đào tạo và phát triển sắc ký TP, ĐH Cần Thơ.

Mẫu giấy chứng nhận kiểm nghiệm sản phẩm

  • Cũng tùy theo từng chỉ tiêu thử nghiệm mà thời gian thử sẽ nhanh hay chậm. Nhưng đa phần chung các sản phẩm sẽ được thử nghiệm xong trong vòng thời gian từ 01 – 07 ngày. [có thể nhanh hơn còn đa phần ít khi chậm hơn].
  • Công ty TNHH Tiêu Chuẩn Chất Lượng Việt Nam là một trong những đơn vị hỗ trợ giấy phép, uy tín và chuyên nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu thực phẩm, tư vấn Thực phẩm, hỗ trợ mọi lĩnh vực về giấy phép thực phẩm và công nghệ kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam.
  • Đặc biệt để hỗ trợ doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc kiểm định, chúng tôi đã và đang tư vấn, xây dựng chỉ tiêu và tiến hành kiểm định phù hợp quy định và yêu cầu về sản phẩm. Chứng nhận có giá trị trên toàn quốc và được sự chấp thuận của các cơ quan: Cục an toàn thực phẩm, sở y tế các tỉnh thành, hải quan, bộ công thương, sở công thương, bộ nông nghiệp, sở công nghiệp… và các chi cục trực thuộc.
  • Tư vấn và lấy mẫu phù hợp chỉ tiêu kiểm định phù hợp với sản phẩm và quy chuẩn sản phẩm.
  • Lấy mẫu và tiến hành kiểm định sản phẩm cho doanh nghiệp.
  • Tính kết quả và ra giấy chứng nhận kiểm định trong thời gian nhanh nhất.
  • Bổ sung và cung cấp toàn bộ hồ sơ gốc, hỗ trợ hoàn thiện mọi hồ sơ về kiểm nghiệm sản phẩm thực phẩm
  • Thời gian tiến hành: 01 – 07 ngày tùy chỉ tiêu và tính chất của sản phẩm.

Nếu có vướng mắc bạn có thể liên hệ với Công Ty Vạn Luật để được tư vấn .

“Bạn còn thắc mắc về các gói dịch vụ hay cần tư vấn các thủ tục pháp lý?

 Đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay 02473 023 698 để được tư vấn miễn phí.”

Video liên quan

Chủ Đề