Bài tập lớn vẽ kỹ thuật 2 tay quay taro năm 2024

Bài giảng Thực tập máy công cụ 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Bài tập lớn vẽ kỹ thuật 2 tay quay taro năm 2024

Bài giảng Thực tập máy công cụ 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Điều khiển và điều chỉnh máy tiện, tiện mặt trụ và mặt đầu, gia công lỗ trụ, cắt ren bằng bàn ren và tarô, điều khiển và điều chỉnh máy phay, bào,...

128 p TaiLieuvn 07/06/2018 68 9

Từ khóa: Bài giảng Thực tập máy công cụ 1, Thực tập máy công cụ 1, Máy công cụ 1, Điều khiển và điều chỉnh máy tiện, Tiện mặt trụ và mặt đầu, Gia công lỗ trụ

  • thiết kế bài giảng công nghệ 9 (cắt may - nấu ăn): phần 1 - nxb hà nội
    Bài tập lớn vẽ kỹ thuật 2 tay quay taro năm 2024
    phần 1 gồm các nội dung bài học thuộc phần cắt may: giới thiệu nghề cắt may, vật liệu và dụng cụ cắt may, máy may, các đường may cơ bản, bản vẽ cắt may, cắt may áo tay liền,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu. 140 p TaiLieuvn 11/05/2018 35 1 Từ khóa: Ebook TKBG Công nghệ 9 phần 1, Thiết kế bài giảng Công nghệ 9, Cắt may & Nấu ăn, Giới thiệu nghề cắt may, Vật liệu và dụng cụ cắt may, Các đường may cơ bản, Bản vẽ cắt may Điều 4: Khi máy đang làm việc tuyệt đối không được sờ vào các bộ phận đang truyền động: như dây đai, bánh răng, mâm cặp, vật làm, phoi tiện,vv.... Không được tháo nắp che an toàn để làm việc khác. Điều 5: Khi máy đang chạy tuyệt đối không được thay đổi tốc độ, tay gạt đảo chiều tiến của dao, không dùng thước để gạt phoi hoặc đo kiểm khi máy chưa dừng hẳn. Điều 6: Quy trình làm việc nếu có khói bốc lên, ngửi thấy mùi khét, hoặc máy mất một pha điện hoặc máy kêu khác thường thì lập tức tắt máy, cắt cầu dao điện và báo cho giáo viên hướng dẫn để kịp thời xử lý. Điều 7: Khi tắt máy phải chờ cho máy dừng hẳn, đưa các tay gạt về vị trí an toàn sau đó mới được tháo, gá vật làm hoặc gá lắp dao. Điều 8: Khi hết giờ làm việc phải cắt cầu dao điện, đưa các tay gạt về vị trí an toàn, vệ sinh máy, vệ sinh nhà xưởng, cho dầu, mỡ vào các bộ phận đó quy định và đưa xe dao ra xa mâm cặp từ 300 400 mm. Điều 9: Tất cả mọi người phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ máy. Không được gõ đập bất kì chỗ nào trên máy để đảm bảo độ chính xác và bền lâu cho máy và thiết bị.
  • Nội quy sử dụng máy mài 2 đá:
  • Trước khi vào máy đầu tóc trang phục phải gọn gàng.
  • Phải kiểm tra đá xem có bị rạn nứt, sứt mẻ hay không.
  • Kiểm tra khe hở giữa đá và bệ tỳ ( đảm bảo khe hở 3mm mới được sử dụng).
  • Kiểm tra độ đảo hướng kính và độ đảo hướng trục của đá.
  • Không đứng trực diện với đá khi mài, không mài 2 người 1 đá.
  • Không mài đồ cá nhân, không mài mặt bên của đá khi không cần thiết.
  • Hết giờ phải vệ sinh máy sạch sẽ.
  • Tổ chức nơi làm việc, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp:
    BÀI 2. SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO KIỂM TRONG NGÀNH CƠ KHÍ
  • Sử dụng dụng cụ đo kiểm đơn giản: 2.1. Căn lá:
  • Mục đích sử dụng: Đo khe hở giữa 2 bề mặt (>0)
  • Cấu tạo và cách sử dụng:
  • Cách đọc: Đọc các giá trị tổng của các lá sử dụng khi đo 2.1: Thước lá:
  • Mục đích sử dụng: Đo các kích thước như chiều dài, chiều sâu với kích thước tối đa 1000mm với sai số > 1mm Cấu tạo và cách sử dụng:
  • Cách đọc: Đọc số vạch gần nhất phía trên bên trái của thước trùng với mép của sản phẩm 2.1. Thước đo góc: - Mục đích sử dụng: Đo góc với yêu cầu ≥ 1 0
  • Cấu tạo và cách sử dụng:
  • Cách đọc: Đọc số vạch gần nhất phía bên trái của thước trùng với đầu kim của thước
  • Sử dụng dụng cụ đo kiểm chính xác: 2.2 Thước cặp (Vernier Caliper)
  • Đặc điểm: Có tính đa dạng (đo kích thước ngoài, đo kích thước trong, đo chiều sâu), phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng, giá thành rẻ...
  • Cấu tạo thước cặp:
    • Phân loại: Được chia thành 3 loại
  • Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có chính xác không.
  • Phải kiểm tra xem mặt vật đo có sạch không.
  • Khi đo phải giữ cho hai mặt phẳng của thước song song với kích thước cần đo.
  • Trường hợp phải lấy thước ra khỏi vị trí đo thì vặn đai ốc hãm để cố định hàm động với thân thước chính. *Một số ứng dụng của thước cặp: 2.2. Panme đo ngoài
  • Đặc điểm: Panme là dụng cụ đo chính xác, tính vạn năng kém (phải chế tạo riêng từng loại panme đo ngoài, đo trong, đo sâu). Phạm vi đo hẹp
  • Cấu tạo Panme:
  • Cấu tạo Panme: Gồm hai phần: Thân thước chính và thân thước phụ (du xích).

    Thân thước chính: Trên thân thước chính có khắc các vạch số, giá trị từ vạch nọ đến vạch kia là 1 mm; được phân đều ra hai bên đường chuẩn, song đặt lệch nhau là 0,5 mm. Mỏ đo cố định để tiếp xúc khi đo vật làm, tay cầm (thân thước) để đo. Ngoài ra ống ren có bước ren S = 0,5 mm để để điều chỉnh mỏ đo di động. Thân thước phụ: Trên thân thước phụ có gắn mỏ đo di động có trục ren với bước ren là 0,5 mm để ăn khớp với đai ốc ở thân thước chính. Khi quay một vòng thì mỏ di động tiến được một lượng là 0,5 mm, trên mỏ di động có gắn ống trên mặt côn ta chia đều ra 50 vạch. Như vây nếu ta dịch chuyển một vạch trên mặt côn có giá trị là 50 0, =

    0,01 mm thứ tự từ 1  50 vạch, hay nói

    cách khác pan me có độ chính xác là 0. mm.
  • Phân loại: Pan me có phạm vi khoảng

    cách đo khác nhau: 0 25; 25 50; 50

     75 ...

  • Cách đọc: Mỏ đo cố định Mỏ đo di động Vít hãm Thước chính Thước phụ Núm vặn Tấm lót Đai ốc Trục ren Tay cầm Phạm vi đo Bài 3 : THAO TÁC VẬN HÀNH MÁY TIỆN- GÁ LẮP DAO PHÔI 3. Nguyên lý hoạt động máy tiện vạn năng: Tiện là phương pháp gia công có phoi được thực hiện bằng sự phối hợp hai chuyển động gọi là chuyển động tạo hình gồm chuyển động chính là chuyển động quay tròn của chi tiết và chuyển động chạy dao (chuyển động chạy dao dọc và chuyển động chạy dao ngang). 3. Công dụng:
  • Dùng gia công: mặt trụ ngoài, mặt trụ trong, côn trong, côn ngoài, ren vít trong, ren vít ngoài, tiện chép hình...
  • Tiện côn ngoài 6. Tiện côn trong 7. Tiện ren ngoài

    ntc

    Phôi

    Dao

    Sd Các bộ phận chính của máy tiện. Có nhiều loại máy Tiện, mỗi loại máy Tiện có nhiều bộ phận nhưng nó bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: thân máy, đầu máy, hộp bước tiến, hộp xe dao và ụ động. 3.3.Đầu máy:

    • Công dụng: Để đỡ trục chính và hộp tốc độ, gá vật cần gia công, truyền chuyển động quay cho vật cần gia công, thay đổi số vòng quay của vật và truyền chuyển động cho hộp bước tiến.
    • Cấu tạo: Là một khối được đúc bằng gang, bên trong được lắp các bộ phận chủ yếu như: trục chính, hộp tốc độ, ly hợp ma sát, cơ cấu đảo chiều... Trục chính được chế tạo chính xác nhất và rỗng để giảm khối lượng và gá phôi dạng thanh. Trục chính truyền chuyển động quay cho vật làm nên quá trình làm việc chịu tải trọng lớn nhất và mô men xoắn lớn nhất, nên hai đầu lắp vòng bi đỡ chặn để khử lực dọc trục. Đầu trục trục chính được chế tạo côn moóc để lắp đầu nhọn, lắp đồ gá, hoặc dụng cụ cắt, trên trục chính còn lắp mâm cặp để gá lắp vật làm, nhiệm vụ chính là quay tròn. Trục chính nhận chuyển động từ động cơ thông qua các cặp bánh răng ăn khớp với nhau. Nhờ các cặp bánh răng ăn khớp mà có thể thay đổi số vòng quay của trục chính.
  • Bàn trượt dọc: Dùng để thực hiện chuyển động tịnh tiến dọc tự động hoặc bằng tay. Bàn trượt dọc dịch chuyển dọc trên băng máy.
  • Bàn trượt ngang: Dùng để thực hiện chuyển động tịnh tiến ngang tự động hoặc bằng tay. Bàn trượt ngang được đặt trên bàn trượt dọc. Du xích của tay quay bàn trượt ngang có giá trị một vạch là: 0,05; 0,025; 0,02 mm.
  • Con trượt dọc nhỏ (bàn dao phụ): Được gá trên bàn trượt ngang nhờ 2 hay nhiều bulông. Bàn trượt dọc có thể xoay xiên một góc  900 và khoảng dịch chuyển của con trượt là 180 mm, giá trị du xích của bàn trượt dọc nhỏ thường: 0,05 hoặc 0,02. Công dụng của nó là dùng để tiện côn hoặc dùng để xác định chiều dài có giá trị nhỏ...
  • Đồ gá dao: Được đặt trên bàn trượt dọc nhỏ dùng để gá lắp dụng cụ cắt.
  • 1. Ụ động.
  • Công dụng: để gá lắp đầu nhọn quay đỡ vật gia công dài và gá lắp các loại dụng cụ cắt như: mũi khoan, mũi khoét, mũi doa, bàn ren, tarô....
  • Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính:
  • Đế ụ động: có thể di trượt trên băng máy và có thể cố định bất cứ vị trí nào trên băng máy nhờ cơ cấu kẹp chặt lệch tâm hoặc cơ cấu bu lông, đai ốc và cơ cấu đòn bẩy.
  • Thân ụ động: nằm trên đế ụ động có lắp nòng ụ động. Thân ụ động có thể dịch chuyển sang ngang hoặc cố định trên đế. Thân ụ động có lắp nòng ụ động, trục vít, đai ốc, tay quay nòng ụ động và tay hãm nòng ụ động.
  • Nòng ụ động: Được chế tạo bằng thép, có thể di chuyển trong lỗ của thân ụ động. Nòng ụ động được chế tạo rãnh then ở phía dưới để chống xoay và rãnh giữ dầu bôi trơn ở phía trên. Trong nòng ụ động thường được chế tạo côn moóc số 4 để gá lắp đồ gá hoặc dụng cụ cắt gọt. Phía sau nòng ụ động có lắp đai ốc ăn khớp với trục ren vuông, tay quay nòng ụ động mang nòng ụ động dịch chuyển trong lỗ của thân ụ động. 3.3. Thân máy và băng máy: - Công dụng: dùng để đỡ dầu máy, hộp bước tiến, hộp xe dao, ụ động đồng thời để ụ động và hộp xe dao di trượt trên băng máy. - Cấu tạo : Trên thân máy là băng máy, băng máy được chế tạo phẳng hoặc hình thang. Băng máy được chế tạo chính xác và có độ nhẵn cao, cần đảm bảo độ thẳng, độ phẳng, độ song song vì nó có ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác gia công của chi tiết. 3. 4. Thao tác vận hành máy tiện. 3. 4 .1. Điều chỉnh tốc độ của trục chính. Trong quá trình gia công hoàn thiện một sản phẩm không nhất thiết giữ một tốc độ mà thay đổi cho phù hợp tính chất công việc của từng bước. Để thay đổi tốc độ theo ý muốn các máy thường bố trí hai bộ phận cơ bản: - Hộp tốc độ (thường từ 1-2 tay gạt) Trên các máy tiện đều có trang bị vòng du xích ở bàn trượt ngang, bàn trượt dọc và tay quay xe dao. Nhờ có du xích mà ta có thể điều chỉnh cho dao ăn dọc và ngang chính xác từ 0,01- 0,05mm tuỳ từng máy, hạn chế được việc dùng dụng cụ đo nên thực hiện nhanh, chính xác ít bị hư hỏng vỡ nhầm lẫn. Muốn điều chỉnh du xích bàn xe dao bằng tay ta dựa vào du xích của bàn xe dao, giá trị mỗi vạch du xích đã được ghi trên vành du xích
  • Chú ý: Trong trường hợp muốn dừng lại ở một vạch du xích nào đó mà ta vặn quá vạch đó rồi thì phải vặn ngược lại ít nhất 2/3 vòng rồi mới quay theo chiều cũ (để khử độ rơ của du xích), khi gần tới vạch chuẩn thì ta điều chỉnh đúng vạch du xích.
  • 1. Rà gá phôi trên mâm cặp 3 chấu, 4 chấu: Mâm cặp là một loại đồ gá có tính vạn năng cao, phù hợp với điều kiện gia công các chi tiết trên máy tiện vạn năng, do đó mâm cặp gần như gá thường xuyên trên máy Du xích bàn trượt ngang a) Sơ đồ mặt số; b)Cách điều chỉnh mặt số khi thực hiện chiều sâu cắt; c) Khử độ rơ bằng cách quay tay quay bàn trượt ngang
  • Vạch chuẩn trờn vũng du xớch của xe dao;
  • Mặt số bàn trượt ngang; 3. Tay quay bàn trượt ngang tiện. Trên máy tiện thường sử dụng các dạng mâm cặp sau: mâm cặp 3 chấu, mâm cặp 4 chấu, mâm cặp 6 chấu, mâm cặp hoa,.... Ta sử dụng chìa khoá vặn mâm cặp tra vào lỗ khoá của mâm cặp và quay chìa khoá theo chiều kim đồng hồ để kẹp chặt phôi. Khi gá phôi lên mâm cặp, ta mở rộng các chấu cặp, lồng phôi vào trong các chấu của mâm cặp, vặn chìa khoá mâm cặp ngược chiều kim đồng hồ để kẹp chặt tương đối phôi, quay mâm cặp nếu thấy phôi bị đảo ta sử dụng cọc rà để rà tròn phôi rồi mới kẹp chặt các chấu * Cách rà gá phôi: - Quay mâm cặp để quan sát độ đảo của phôi (nên quay mâm cặp theo chiều thuận, chiều ngược chiều kim đồng hồ). - Sử dụng cọc rà để rà phôi bằng cách: đưa mũi rà tiếp xúc với mặt trụ của phôi, quay mâm cặp, nếu phôi bị đảo ta sử dụng búa gõ vào phần phôi tiếp xúc với mũi rà cho đến khi mũi rà tiếp xúc đều với mặt trụ của phôi. - Sau khi rà phôi xong ta xiết chặt phôi ở cả 3 lỗ khóa của mâm cặp. * Chú ý: phương pháp rà gá phôi trên mâm cặp 4 chấu giống như rà gá phôi trên mâm cặp 3 chấu chỉ khác là khi quay chìa khoá của mâm cặp 3 chấu thì cả 3 chấu cùng ra hoặc cùng vào tâm mâm cặp, nhưng với mâm cặp 4 chấu thì các chấu chuyển động độc lập với nhau nên khi điều chỉnh rà gá ta điều chỉnh từng chấu riêng biệt để đưa vật làm vào vị trí cần thiết. Hình: Rà phôi trên mâm cặp