Bài tập nâng cao oxi lưu huỳnh hóa 9 năm 2024

10 câu hỏi vận dụng cao về axit sunfuric và muối sunfat có lời giải

10 câu hỏi vận dụng cao về axit sunfuric và muối sunfat có đáp án và lời giải chi tiết từ cơ bản tới nâng cao, từ bài dễ tới bài khó đầy đủ các dạng đầy đủ từ trắc nghiệm tới tự luận

Xem chi tiết

B À I T Ậ P H Ó A H Ọ C P H Á TT R I Ể N N Ă N G L Ự Cvectorstock.com/10212088Ths Nguyễn Thanh TúeBook CollectionTHIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG OXI - LƯUHUỲNH HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄNCHO HỌC SINH (VNU - UED)WORD VERSION | 2021 EDITIONORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA [email protected]ài liệu chuẩn tham khảoPhát triển kênh bởiThs Nguyễn Thanh TúĐơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :Nguyen Thanh Tu GroupHỗ trợ trực tuyếnFb www.facebook.com/DayKemQuyNhonMobi/Zalo 0905779594

  • Page 2 and 3: CHƯƠNG 2TUYỂN CHỌN HỆ THỐ
  • Page 4 and 5: Bài 30: Lưu huỳnh (1 tiết)Bà
  • Page 6 and 7: 2.1.3. Một số điểm chú ý v
  • Page 8 and 9: Khi xây dựng BT các thông tin
  • Page 10 and 11: Bài tập đóng: Là các BT mà
  • Page 12 and 13: 2.3.6. Tham khảo, trao đổi ý
  • Page 14 and 15: Kiến thức HS đã biết:Tính
  • Page 16 and 17: Mâu thuẫn nhận thức: Lưu hu
  • Page 18 and 19: vật và thực vật không thể
  • Page 20 and 21: Hướng giải quyết của vấn
  • Page 22 and 23: Hướng giải quyết: Thu hồi
  • Page 24 and 25: Câu 12: Hiện tượng thực t
  • Page 26 and 27: chặn hết những tia này chi
  • Page 28 and 29: B. SO2 là khí độc và khi tan
  • Page 30 and 31: Hướng giải quyết: đáp án
  • Page 32 and 33: b. Theo nghiên cứu, thể tích
  • Page 34 and 35: PT: H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2OTheo
  • Page 36 and 37: Ưu điểm: Là những nguyên li
  • Page 38 and 39: Để đốt cháy 1 mol C2H2 cần
  • Page 40 and 41: Tác dụng của BT: Củng cố k
  • Page 42 and 43: A. Có kết tủa đen của PbS.B
  • Page 44 and 45: 1. Đốt cháy natri trên ngọn
  • Page 46 and 47: Tác dụng của BT: HS vận dụ
  • Page 48 and 49: hiện. Giải thích: Khi hơ như
  • Page 50 and 51: Ozon do con người bởi các ho
  • Page 52 and 53: BTTT sử dụng trong DHDA thườ
  • Page 54 and 55: Bộ câu hỏi phát vấnCâu 1:
  • Page 56 and 57: 1. Đốt cháy natri trên ngọn
  • Page 58 and 59: Vì thế, GV có thể sử dụng
  • Page 60 and 61: * Mục tiêu:- Ôn tập kiến th
  • Page 62 and 63: phân tử khác nhau nhưnglại c
  • Page 64 and 65: trò là chất oxi hóa, khi lưuh
  • Page 66 and 67: tính chất hóa học, làmcách
  • Page 68 and 69: + H2S + SHOẠT ĐỘNG 6: CỦNG C
  • Page 70 and 71: 3. Về thái độ:Ý thức đư
  • Page 72 and 73: - Trình bày được đặc đi
  • Page 74 and 75: lại trong nhóm nhỏ trìnhbày
  • Page 76 and 77: của oxi liệu, chất đốt? T
  • Page 78 and 79: tính dẫn điện) thu đượckh
  • Page 80 and 81: - Các thí nghiệm về tính oxi
  • Page 82 and 83: 2. Kỹ năngHS tiến hành đư
  • Page 84 and 85: Các đoạn phim về ozon.Tóm t
  • Page 86 and 87: khi cần để đảm bảo tiến
  • Page 88 and 89: Câu 4: Em hãy lấy một vài th
  • Page 90 and 91: 2.7.1. Xác định tiêu chí đá
  • Page 92 and 93: Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát
  • Page 94: 2.7.3. Thiết kế bài kiểm tra

show all

  • 1. tập Oxi - Lưu Huỳnh(Tiết 1) Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Khánh MSSV: 43.01.201.024 Email: [email protected] A. THÔNG TIN CHUNG 1. Nội dung khai thác: Ôn tập cấu tạo, tính chất của Oxi, Lưu huỳnh và những hợp chất của Lưu huỳnh. 2. Đối tượng học sinh học tập: Học sinh lớp 10 3. Thời gian tổ chức dạy học: 45 phút 4. Phương pháp dạy học:  Phương pháp dạy học đàm thoại  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp dạy học theo nhóm  Phương pháp sử dụng trò chơi dạy học 5. Phương tiện dạy học: phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, máy chiếu B. MỤC TIÊU DẠY HỌC Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được cấu tạo, tính chất của Oxi, Lưu huỳnh và các hợp chất của Lưu huỳnh. 2. Suy luận được các tính chất hóa học trên từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, trạng thái số oxi hóa của nguyên tố 3. Dẫn ra các phản ứng hóa học chứng minh tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh 4. Vận dụng được tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh để giải quyết một số bài tập liên quan. Định hướng phát triển năng lực:
  • 2. Năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm 6. Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực chuyên môn: 7. Năng lực nhận thức Hóa Học C. LIÊN HỆ KIẾN THỨC CŨ VÀ MỚI Kiến thức, kĩ năng đã được học Kiến thức, kĩ năng mới được hình thành - Kiến thức về cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh: Cấu hình e nguyên tử, độ âm điện, tính chất hóa học. - Kiến thức về tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: Hidro Sunfua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit và Axit sunfuric - Kiến thức về điều chế, sản xuất khí O2 và các hợp chất của Lưu huỳnh - Kĩ năng viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của Oxi, Lưu huỳnh và các hợp chất của Lưu huỳnh. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức đã học thông qua sơ đồ tư duy.. - Kĩ năng vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết một số dạng bài tập: hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết hiện tượng, trả lời các câu hỏi liên quan đến điều chế. D. MÔ TẢ CHUNG
  • 3. ngắn gọn hoạt động PPDH PTDH Liên hệ mục tiêu Định hướng phát triển năng lực Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu -HS thảo luận nhóm, liệt kê điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của Oxi và Lưu huỳnh. PPDH theo nhóm Bảng hoạt động nhóm 1. 2. 6. 7. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về cấu tạo, tính chất của Oxi và Lưu huỳnh -GV tổng kết lại kiến thức mà HS đã trình bày vào bảng so sánh. PPDH thuyết trình Powerpoint Phiếu học tập - 7. Hoạt động 3: Ôn tập kiến thức về tính chất các hợp chất của Lưu huỳnh. -HS làm việc theo nhóm và tổng hợp kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy về tính chất hóa học các hợp chất của Lưu huỳnh. PPDH theo nhóm Bảng hoạt động nhóm Powerpoint Phiếu học tập 2. 3. 5. 7. Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố kiến thức lý thuyết bằng hệ thống bài tập -HS tiến hành giải quyết các bài tập củng cố liên quan phần kiến thức vừa ôn tập. PPDH theo nhóm Bảng hoạt động nhóm Phiếu bài tập Bài powerpoint 4. 5. 6. 7. E. CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG
  • 4. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 3 phút ) - GV chia lớp thành 3 đội. - GV phổ biến luật chơi: Trò chơi Đi tìm ẩn số - GV có 1 bức hình khóa bị che bằng 9 mảnh ghép, yêu cầu HS thông qua các nhiệm vụ để lật từng mảnh ghép để tìm ra bức hình khóa với gợi ý: “Đây là hiện tượng gì?” Mỗi nhiệm vụ tương ứng với một số điểm nhất định. Đội nào tìm được bức hình khóa chính sẽ được cộng 100 điểm, đến cuối cùng đội nào có nhiều điểm nhất là đội chiến thắng và giành được phần thưởng. (*) Nhiệm vụ số 1 (25 điểm): GV yêu cầu HS nêu điểm giống và khác nhau về vị trí cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng giữa oxi và lưu huỳnh vào bảng hoạt động nhóm. - Trong vòng 1 phút đội nào trả lời nhanh, có phần giải thích hợp lí và nhiều đáp án đúng nhiều nhất sẽ được 25 điểm và được quyền mở 1 mảnh ghép. - GV tiến hành chấm và công bố đội chiến thắng. Hoạt động 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH (2 phút ) -GV tổng kết kiến thức từ hoạt động mở đầu mà HS vừa trình bày dưới dạng bảng so sánh. -HS quan sát và ghi nhận lại kiến thức vào phiếu học tập. Hoạt động 3: ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI, LƯU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH. ( 20 phút ) (*) Nhiệm vụ số 2 (25 điểm): GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày tính chất hóa học các hợp chất của lưu huỳnh dưới dạng sơ đồ tư duy. - GV trình chiếu tiêu chí đánh giá sơ đồ tư duy:  Trình bày được đầy đủ các tính chất hóa học (4đ)  Đưa ra được đúng ví dụ minh họa các tính chất hóa học (2đ)  Có thể hiện sự tăng giảm số oxi hóa và vai trò của các chất trong phản ứng (3đ)  Bố cục rõ ràng, logic, sáng tạo, đẹp mắt (1đ)
  • 5. tiến hành bốc thăm chọn chất gồm: Oxi, Lưu huỳnh, Hidro Sunfua, Lưu huỳnh đioxit và Axit sunfuric - HS thảo luận và làm bài trong vòng 3 phút. Mỗi nhóm có 1 phút để trình bày sản phẩm - GV nhận xét sản phẩm, kết luận kiến thức trọng tâm của hoạt động - HS ghi nhận kết quả vào phiếu học tập. - Nhóm đạt được điểm số cao nhất sẽ nhận được 25 điểm và được quyền lật mảnh ghép thứ 2. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT BẰNG CÁC NHIỆM VỤ( 20 phút) (*)Thử thách số 3: 3 nhóm lần lượt chọn và thực hiện nhiệm vụ ở từng mảnh ghép, trả lời đúng sẽ được cộng 25 điểm và được quyền lật mảnh ghép; nếu trả lời sai thì mảnh ghép bị tô đen, các đội khác không được chọn lại mảnh ghép đã bị tô đen đó; nếu không trả lời được trong vòng 20s thì các đội còn lại được giành quyền trả lời. Sau khi mở ít nhất 6 mảnh ghép, các đội được quyền đoán bức hình khóa. Nếu đúng được cộng 100 điểm. -GV kiểm tra và tổng hợp kết quả. -Sau khi lật bức hình khóa, GV nêu ý nghĩa của bức hình: “Đây là hình ảnh tầng ozon đang bị suy giảm ở Bắc Cực, nguyên nhân của hiện tượng này là do các khí CFC-hợp chất cacbon của clo và flo và các chất hóa học khác để sản xuất tủ lạnh của con người. Các khí CFC này được sử dụng làm lạnh tủ lạnh ở thể lỏng, sau khi chuyển sang thể khí, nó bay thẳng lên và phá vỡ kết cấu của tầng bình lưu, làm suy giảm tầng ozon. Khi đó, những tia bức xạ cực tím sẽ chiếu thẳng xuống mặt đất và gây hại cho sự sống của con người và các loài sinh vật.” -GV tổng kết và phát phần thưởng. F. PHỤ LỤC
  • 6. TẬP OXI-LƯU HUỲNH PHẦN 1: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.Oxi và lưu huỳnh 1.Vịtrí, cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng Oxi Lưu huỳnh Nhận xét Cấu hình e Vị trí trong bảng tuần hoàn Tính chất hóa học đăc trưng 2.Tính chấthóa học cụ thể  Oxi
  • 7. một dạng …………………. của Oxi, có tính oxi hóa ………….hơn Oxi. PTHH chứng minh: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………  Lưu huỳnh
  • 8. của lưu huỳnh