Công thức tính mức trọng yếu tổng the

BÀI TẬP

Trọng yếu Bài 1 Trong quá trình kiểm toán công ty INDOWAY, kiểm toán viên đã phát hiện một số sai lệch như sau:  Đơn vị chưa lập dự phòng giảm giá cho lô hàng tồn kho lỗi thời, không còn khả năng tiêu thụ, trị giá trên sổ sách là 400 triệu đồng. Nếu lập dự phòng theo đúng yêu cầu của kiểm toán viên, tài sản đơn vị sẽ giảm đi 400 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế sẽ giảm đi 288 triệu đồng.  Đơn vị đã ghi nhận trước một khoản doanh thu 200 triệu; đây là khoản tiền bán hàng nhưng chưa giao hàng mặc dù đơn vị đã nhận tiền trước. Sai lệch này nếu điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên sẽ không làm ảnh hưởng tài sản nhưng làm lợi nhuận sau thuế của đơn vị giảm đi 144 triệu đồng.  Các sai lệch này đơn vị không đồng ý điều chỉnh theo yêu cầu của kiểm toán viên. Ngoài ra, các sai lệch dự kiến (còn gọi là sai sót dự kiến) được ước tính từ kết quả kiểm tra mẫu cũng làm cho tài sản đơn vị tăng lên là 400 triệu đồng và lợi nhuận sau thuế tăng lên 170 triệu đồng. Yêu cầu a. Tính tổng sai lệch chưa điều chỉnh và đề nghị cách ứng xử của kiểm toán viên nếu mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính được xác định là 1 triệu đồng đối với tổng tài sản và 1 triệu đồng (đối với lợi nhuận sau thuế).  Mức trọng yếu tổng thể (M1): 1.  Mức trọng yếu thực hiện (PM) = 80% x 1 = 960  Ngưỡng sai lệch không đáng kể = 5% x 960 = 48

Show

 Mức trọng yếu tổng thể (M1) = 1.  Mức trọng yếu thực hiện (PM) = 80% x 1 = 1.  Ngưỡng sai lệch không đáng kể = 5% x 1 = 72

 Đơn vị chưa lập dự phòng giảm gi HTK lỗi thời, khi phát hiện ra sai sót, đơn vị điều chỉnh sai sót l tài sản giảm 400 triệu đồng và LNST giảm 288 triệu đồng  Sai lệch dự kiến của tổng thể là: Tài sản tăng 400 triệu đồng, LNST tăng 170 triệu đồng  Tổng hợp sai sót hàng tồn kho  Sai sót thực tế: 400  Sai sót xét đoán: 0  Sai sót dự tính: 400

Sai lệch Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế Hng tồn kho 400 288 LNSTCPP 144 Thực tế 400 288 Dự kiến 400 170 Tổng hợp 800 458

b. Kiểm toán viên sẽ xử lý thế nào nếu mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính được xác định là 900 triệu đồng đối với tổng tài sản và 700 triệu đồng đối với lợi nhuận sau thuế.

Rủi ro kiểm toán

Bài 2 Khi lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải hiểu rủi ro kiểm toán và các loại rủi ro. Yêu cầu : Trong mỗi tình huống dưới đây, cho biết loại rủi ro tương ứng. Các loại rủi ro : A. Rủi ro kiểm soát B. Rủi ro phát hiện C. Rủi ro tiềm tàng Các tình huống : 1. Khách hàng không phát hiện được gian lận của nhân viên kịp thời vì tài khoản tiền gởi ngân hàng không được chỉnh hợp hàng tháng. → Rủi ro kiểm soát 2. Tiền dễ bị đánh cắp hơn than tồn kho. → Rủi ro tiềm tàng 3. Thư xác nhận các khoản phải thu của kiểm toán viên không phát hiện được các sai sót trọng yếu. → Rủi ro phát hiện 4. Các khoản chi quỹ không được xét duyệt đúng. → Rủi ro kiểm soát 5. Không thực hiện sự phân công phân nhiệm đầy đủ. → Rủi ro kiểm soát 6. Thiếu các thử nghiệm cơ bản cần thiết. → Rủi ro phát hiện 7. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm chính của doanh nghiệp có khả năng bị lỗi thời. → Rủi ro tiềm tàng

Năm nay

Năm trước

Chênh lệch Giải thích (*)

Số tiền

%

Tổng tài sản 21. 1

20 1 6%

Nguồn vốn Phải trả người bán 5 4 387 8% Chi phí phải trả 353 371 (18) -5% Nợ dài hạn đến hạn trả

500 500 - 0%

Cộng nợ ngắn hạn 5 5 369 7% Nợ dài hạn 4 4 (500)

-

11%

(d) BT

Nguồn vốn kinh doanh

5 5 - 0%

Lợi nhuận chưa phân phối

6 4 1.

26

%

Tổng nguồn vốn 21. 1

20 1 6%

Doanh thu thuần 30. 0

28 1 4%

(e) BT

Giá vốn hàng bán 15. 3

14 111 1%

(f) -

Lãi gộp 15. 7

13 1 8%

Chi phí bán hàng & quản lý DN

10.

4

10 137 1%

(g) – (treo vào 142) Lợi nhuận thuần từ HĐKD

4 3 1.

30

%

Lỗ hoạt động tài chính

480 540 (60)

-

11%

(h) BT (trả nợ vay) Tổng lợi nhuận trước thuế

3 2 1.

38

%

Cho biết:

  1. Theo các nguồn dữ liệu độc lập, doanh thu năm nay của đơn vị tăng thêm từ 4 %-5% do các chương trình khuyến mãi liên tục từ năm trước.
  2. Theo dữ liệu năm trước, năm nay sẽ có 500 nợ dài hạn đến hạn trả.
  3. Đơn vị không có hoạt động tài chính, lỗ hoạt động tài chính hoàn toàn là chi phí lãi vay. Yêu cầu a. Điền vào hai cột trống trên bảng và phát hiện những biến động đáng kể trong cá c khoản mục của báo cáo tài chính. Dự đoán những khu vực có rủi ro. b. Nhận xét về các xu hướng biến động bất thường giữa các khoản mục của báo cá o tài chính. Dự đoán những khu vực có rủi ro cao. c. Tính các tỷ số về khả năng thanh toán (hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh t oán nhanh, tỷ số nợ, khả năng đảm bảo lãi vay), số vòng quay (tổng tài sản, nợ phải thu, hàng tồn kho), hiệu quả sử dụng vốn (ROA, ROS, ROE). Nhận xét nh ững quan hệ bất thường giữa các tỷ số. Dự đoán những khu vực có rủi ro cao.

Bài 4 thiết kế chương trình kiểm tốn Dưới đây là các thủ tục kiểm toán được rút ra từ một chương trình kiểm toán : Yêu cầu : a. Chỉ ra rằng mỗi thủ tục trên là thử nghiệm kiểm soát hay thử nghiệm cơ bản. b. Đối với các thử nghiệm cơ bản, cho biết đó là thử nghiệm chi tiết hay thủ tục phân tích.

Thủ tục kiểm toán Phân loại

  1. Kiểm tra tổng cộng chi tiết các khoản nợ phải trả và đối chiếu tổng số với sổ cái.

Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu hiện hữu của nợ phải thu

  1. Kiểm tra hóa đơn của người bán để kiểm tra số dư cuối kỳ cuả các khoản phải trả.

Thử nghiệm chi tiết => Mục tiêu hiện hữu của nợ phải trả

  1. So sánh chi phí khấu hao năm nay với chi phí khấu hao năm trước. Qua đó phát hiện tỷ lệ khấu

Thủ tục phân tích

bằng cách so sánh số kỳ này với số dư tương ứng của kỳ trước, với mức độ hoạt động kinh doanh, với các tài khoản liên quan và với số bình quân trong ngành. Điều tra và giải thích mọi khác biệt lớn hay bất thường.

D. Thực hiện hay yêu cầu cung cấp một bảng số dư chi tiết các khoản phải trả:

  1. Kiểm tra tổng số và đối chiếu với sổ cái. Ghi chép chính xác
  2. Đối chiếu với sổ chi tiết của từng đối tượng. Ghi chép chính xác
  3. Thảo luận với đơn vị về các khoản phải trả kéo dài, hoặc đang tranh chấp.

Hiện hữu, nghĩa vụ

  1. Điều tra các số dư Nợ, xác nhận xem có phù hợp không và xem xét việc sắp xếp lại khoản mục.

Hiện hữu, nghĩa vụ

  1. Xem xét các hợp đồng về các tài sản đã thế chấp. Quyền và nghĩa vụ E. Xem xét thủ tục xác nhận cho các khoản phải trả lớn hơn 100 triệu đồng. Thực hiện kiểm tra và phân tích các thư xác nhận.

Đánh giá và phân bổ

F. Dựa trên chứng từ gốc, kiểm tra chọn lọc một số số dư không xin xác nhận. Tỷ lệ chọn lựa 10% và chọn ngẫu nhiên.

Ghi chép chính xác

G. Tìm kiếm các công nợ chưa được ghi chép:

  1. Kiểm tra hồ sơ các báo cáo nhận hàng, những hóa đơn của người bán chưa nhận hàng, bảng kê hàng hóa đã nhận nhưng chưa có hóa đơn.

Đầy đủ

  1. Kiểm tra hồ sơ của các hóa đơn dở dang và các thông báo nợ của người bán.

Đầy đủ

  1. Kiểm tra nhật ký chi quỹ sau thời điểm khóa sổ, và nhìn lướt qua các khoản thanh toán quan trọng.

  2. Phỏng vấn về khả năng có thể có các khoản nợ không được ghi chép.

Đầy đủ

  1. Kiểm tra xem các khoản phải trả có tính chất định kỳ như tiền thuê nhà, tiền điện ... có được ghi chép đầy đủ chưa?

Đầy đủ

H. Kiểm tra các khoản phải trả có gốc ngoại tệ xem có được đánh giá lại theo tỷ giá ngày khoá sổ không?

Trình bày thuyết minh

I. Phỏng vấn về các cam kết mua hàng mà trong đó có Phát sinh

những điều khoản có thể gây thiệt hại, hoặc cần khai báo.

J. Đánh giá nghiệp vụ liên hệ đến các bên liên quan, và việc hoàn thành những tài liệu cần khai báo về:

  1. Bản chất của mối quan hệ. Trình bày thuyết minh

  2. Mô tả nghiệp vụ. Trình bày thuyết minh

  3. Độ lớn của số tiền và các quan hệ không bình thường. Trình bày thuyết minh

  4. Số tiền phải trả và thời hạn thanh toán. Trình bày thuyết minh

Bài 6

Bài 4 Sách bài tập

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

  1. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng của khoản mục doanh thu : a. Việc ghi sót các hóa đơn do hóa đơn không được đánh số liên tục b. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm theo dõi doanh thu tự động c. Do bị cạnh tranh, đơn vị buộc phải chấp nhận đổi lại hàng hóa hoặc trả lại tiền nếu khách hàng yêu cầu. d. Cả ba câu trên đều sai
  2. Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp: a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó giảm đi b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp c. Rủi ro phát hiện sẽ cao. d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
  3. Thí dụ nào sau đây là của rủi ro phát hiện: a. Những thiếu sót trong thực hiện các thủ tục kiểm soát b. Sự áp dụng các thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán. c. Sự thay đổi trong phương thức kinh doanh dẫn đến việc gia tăng khả năng sai sót của khoản mục d. Cả ba câu trên đều đúng 4. Trong việc xem xét mức trọng yếu để phục vụ cho kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cho rằng sai sót tổng hợp là 400 triệu có thể làm ảnh hưởng đến Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; nhưng một sai sót tổng hợp là 800 triệu mới có thể

Bài tập 7. Thiết kế các thủ tục kiểm toán để đạt được các mục tiêu kiểm toán sau:

Mục tiêu kiểm toán

1ợ phải thu hiện hữu trong thực tế Thử nghiệm kiểm soát

2ợ phải trả hiện hữu trong thực tế Thử nghiệm kiểm soát

3àng tồn kho được phản ánh không cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.

Thử nghiệm kp

4 phí bán hàng thực sự phát sinh (khai khống) Thử nghiệm kp

5ài sản cố định trình bày trên báo cáo tài chính hiện hữu trong thực tế

Thử nghiệm cơ bản

6 phí hoa hồng thực sự phát sinh và được ghi chép đầy đủ trên sổ sách

Thử nghiệm cơ bản

7 phí lãi vay được tính toán và ghi chép chính xác

Thử nghiệm cơ bản

  1. Chi phí đi thuê hoạt động được ghi nhận đầy đủ trong kỳ, tính toán và ghi chép chính xác.

Thử nghiệm cơ bản

  1. Tài khoản có gốc ngoại tệ được đánh giá đúng vào cuối kỳ

Thử nghiệm cơ bản

  1. Nợ phải trả tồn tại trong thực tế, nợ phải trả được ghi nhận đầy đủ.

Thử nghiệm kiểm soát