Dung dịch h2s để lâu trong không khí sẽ bị oxi hóa chậm tạo ra

Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng:


A.

B.

C.

D.

Đáp án B


Dung dịch H2S để lâu trong không khí xảy ra phản ứng hóa học sau:


2H2S+O2→2S↓+H2O 


Hiện tượng: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường bị vẫn đục, màu vàng

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Để dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thì có hiện tuợng : [ giải thích giúp mình với ạ ]

A.Tạo thành chất rắn màu đỏ B. Dung dịch bị chuyển vẩn đục màu vàng

C. Không có hienẹ tuợng D. Dung dịch chuyển màu nâu đen

2.Cho V lít clo [đktc] tác dụng vừa đủ với Mg thu đc 4,75 gam muối. Gía trị của V : [ GIẢI HỘ MÌNH VỚI Ạ ]

A. 4,48 B.2,24 C.3,36 D.1,12

3.Dãy các chất có tính oxi hóa giảm dần: [ GIẢI THÍCH Ạ ]

A. I2 > Br2 > Cl2 > F2 B, Br2 > Cl2 > I2 >F2

C. F2 > Cl2 > Br2 > I2 D. F2 > Br2 > Cl2 > I2

Các câu hỏi tương tự

BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 

Bài 1: Cho 4,6 gam Na vào nước dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 [đktc] và 500ml dung dịch NaOH. 

Tìm V 

Xác định nồng độ mol của dung dịch naOH sau phản ứng 

Bài 2Hòa tan hoàn toàn 35 gam CaCO3 bằng 300ml dung dịch HCl. 

Tìm thể tích khí thoát ra ở đktc. 

Xác định nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng.  

Bài 3Cho m gam Fe vào 500 ml dung dịch HCl 0,5M sau phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần vừa đủ 50 ml dung dịch KOH 1M. Tính giá trị của m

Bài 4: Cho 150 ml dung dịch NaOH 0,5M vào 150 ml dung dịch HCl 1M 

a. Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím thay đổi như thế nào? Tại sao?  

b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? 

c. Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch sau phản ứng? 

Bài 5: Cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào 150 gam dung dịch Na2SO4 14,2% thu được dung dịch X và m gam kết tủa. 

a. Tính khối lượng kết tủa.  b. Tính C% của các chất tan trong dung dịch X. 

Bài 6Cho 250 gam dung dịch CuCl2 13,5% tác dụng với 200 gam dung dịch KOH 11,2% 

a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 

b. Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng? 

Bài 7: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M tác dụng với 6,5 gam kẽm. Tính thể tích khí thu được và khối lượng các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?  

Bài 8: Cho 12,4 gam oxit của kim loại hóa trị I vào nước thu được 200 ml dung dịch bazơ có nồng độ 2M. Hãy xác định công thức của oxit trên. 

Bài 9Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam một kim loại hóa trị II cần dùng 150 ml dung dịch HCl 2M. Tìm tên kim loại trên.  

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 60 gam dung dịch H2SO4 9,8%. Tìm công thức của oxit trên.  

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

1. Hãy giải thích tại sao nước của H2S để lâu trong kk bị vấn đục. Viết pt hóa học minh họa.

Đang xem: H2s để lâu trong không khí có hiện tượng gì

2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong kk bị xám đen.

3. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: H2S, SO2, H2SO4, S

1] Dung dịch H2S để lâu ngày bị vẩn đục do bị O2 trong không khí oxi hoá giải phóng ra không tan trong nước

2H2S+O2 => 2S↓+2H2O

2]

Do bạc tác dụng với khí O2 và H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua [Ag2S] màu đen.

4 Ag + O2 + 2 H2S => 2Ag2S + 2 H2O

Khi bạc sunfua gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion Ag+. Ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh, chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn lâu bị ôi thiu.

3]0, –2, +6, +4.

Đúng 0
Bình luận [0]

1. Hãy giải thích tại sao nước của H2S để lâu trong kk bị vấn đục. Viết pt hóa học minh họa.

H2S+H2O->H2O+S

2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong kk bị xám đen.

vì chúng td với H2S

H2S+Ag+O2->Ag2S+h2O

3. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: H2S, SO2, H2SO4, S

H2S=>Sht: -2

, SO2=>S:+4

, H2SO4=>S+6

, S=>S:+0

Đúng Bình luận [0]

Các câu hỏi tương tự

HÓA HỌC10

Câu 1:Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau [ghi rõ điều kiện nếu có].

a. Fe + Cl2→

b. Al + H2SO4→

c. H2S + O2 dư→

d. FeS + H2SO4 đặc→

Câu 2:

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau [viết các phương trình hóa học xảy ra]: KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.

Câu 3:Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO498% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 [đktc].

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

Xem thêm: Kỹ Thuật Nuôi Dê Bằng Thức Ăn Công Nghiệp, Các Loại Thức Ăn Cho Dê Nuôi Nhốt Chuồng

b. Tính C% các chất trong dd B.

c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba[OH]2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 9

5

Trình bầy hiện tượng ,giải thích và viết phương trình

A,vì sao bạc bị đen xám khi tiếp xúc với ozon ? khí hidrosunfua?

READ:  Balance Chemical Equation - 2 O2 + Ch3Cooh &Rarr 2 H2O + 2 Co2

B,dẫn khí ozon vào dd KI không màu sau đó cho mẩu quì tím vào dd

C, điều kiện để làm khô một chất khí là gì? Có thể làm khô các khí O2 ,SO2 ,Cl2 ,H2S bằng axit H2SO4 được ko? Cho H2SO4 vào đường mía bị chảy rữa có làm khô được không?

D, tại sao điều chế hidrosunfua từ sunfua kim loại ta thường dùng HCl mà ko dùng H 2 SO 4 đậm đặc? F,tại sao khi pha loãng H 2 SO 4 ta ko cho từ từ H 2 SO 4 đặc vào nước mà làm ngược lại?

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 1 0

+H2+=>+HCl+=>+Cl2+=>+Cucl2+=>+Cu[OH]2+=>+CuSO4+=>+K2SO4+=>+KNO3+b,+FeS+=>+H2S+=>S+=>+Na2S+=>+ZnS+=>+ZnSO4+S+=>+SO2+=>+SO3+=>+H2SO4+c,+SO2+=>+S…”>

Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây a, Fe => H2 => HCl => Cl2 => Cucl2 => Cu[OH]2 => CuSO4 => K2SO4 => KNO3 b, FeS => H2S =>S => Na2S => ZnS => ZnSO4 S => SO2 => SO3 => H2SO4 c, SO2 => S => FeS => H2S => Na2S => PbS d, FeS2 => SO2 => S => H2S => H2SO4 => HCl => Cl2 => KClO3 => O2 e, H2 => H2S => SO2 => SO3 => H2SO4 => HCl => Cl2

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 1

0

Máy đo nồng độ cồn là vật dụng cần thiết để các CSGT kiểm tra nồng độ rượu trong hơi thở của các tài xế. Emhãy cho biết trong máy đo nồng độ cồn có hóa chất nào mà có thể phát hiện ra rượu? Tại sao?

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 10 7

+SO2+–>+SO3+–>+H2SO4+Tính+khối+lượng+nguyên+liệu+lưu+huỳnh+có+lẫn+5%+tạp+chất+cần+dùng+để+điều+chế+0,1+tầ…”>

READ:  " Rubiđi - Rubiđi Là Gì

Trong công nghiệp, người ta điều chế axit sunfuric từ lưu huỳnh theo sơ đồ sau

S –> SO2 –> SO3 –> H2SO4

Tính khối lượng nguyên liệu lưu huỳnh có lẫn 5% tạp chất cần dùng để điều chế 0,1 tần dung dịch H2SO4 98%? Giả thiết tỉ lệ hao hụt cả quá trình sản xuất là 17%.

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 0

0

1. Viết pt pứ của oxi với C, Zn.

2. Viết pt pứ của oxi với S, Mg.

3. Viết pt pứ của oxi với Cu, Fe.

4. Viết pt pứ của oxi với Cu, Zn.

5. Viết pt pứ của lưu huỳnh O2, Zn

6. Viết pt pứ cuar lưu huỳnh với O2, Fe.

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 2 0

SO2->S->FeS->H2S->S->SO2->H2SO4->HCl.+B]+S->FeS->H2S->SO2->Na2SO3->Na2SO4->NaCl->HCl->SO2->S->FeS->H2S->S.”>

Hoàn thành giúp e chuỗi pt với

A]FeS2->SO2->S->FeS->H2S->S->SO2->H2SO4->HCl.

Xem thêm: #1 Công Thức Tính Ampe [A], Tính Ampe Dựa Trên Kw Như Thế

B] S->FeS->H2S->SO2->Na2SO3->Na2SO4->NaCl->HCl->SO2->S->FeS->H2S->S.

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 0 0

H2S->SO2->H2SO4+->+SO2+b,FeS2->SO2->H2SO4->SO2->S”>

Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau :

a,S->H2S->SO2->H2SO4 -> SO2

b,FeS2->SO2->H2SO4->SO2->S

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 0 0

+SO2–>S–>H2S–>H2SO4–>BaSO4″>

Viết các phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng sau

1. FeS2–> SO2–>S–>H2S–>H2SO4–>BaSO4

Lớp 10 Hóa học Ôn tập cuối học kì II 1

0

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Loading…

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Video liên quan

Chủ Đề