Hồ trung mỹ vi xử lý

Phương thức thanh toán

Kết nối với chúng tôi

Hồ trung mỹ vi xử lý

Trụ sở chính

Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện - Phòng Quản lý Dự án và Phát hành

Phòng K011A, Tòa nhà K, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh

Các môn giảng dạy

  • Vi xử lý

Trợ giúp

Navigation

Vi xử lý

Chương trình học môn Vi xử lý 

Phần 1: Vi điều khiển 8051

Chương 1: Giới thiệu hệ vi xử lý 

Chương 2: 8051 - Tổng quan

Chương 3: 8051 - Cấu trúc phần cứng

Chương 4: 8051 - Tập lệnh và viết chương trình

Chương 5: 8051 - Bộ định thời (Timer)

Chương 6: 8051 - Bộ thu phát nối tiếp (Serial Port)

Chương 7: 8051 - Ngắt (Interrupt)

Chương 8: 8051 - Lập trình hợp ngữ

Chương 9: 8051 - Lập trình C

Phần 2: Vi xử lý

Chương 1: Hệ vi xử lý tổng quát

(Không có phần về vi xử lý Z80 trong chương trình mới)

Cách tính điểm:

- Bài tập (tại lớp và về nhà): 10%

- Kiểm tra giữa kỳ: 15% 

- Thí nghiệm: 20%

- Thi cuối kỳ: 55% 


Tải bài giảng, bài tập, bài tập ôn, đáp án, các tài liệu khác, ... 

Đề cương môn học  

    Bài giảng

    Bài tập

    Bài tập ôn thi cuối kỳ

    Chương trình mẫu (dùng với CT Keil và Proteus ISIS). Xem thêm phần Các công cụ và trợ giúp.

    Đề thi và đáp án

    Kiểm tra tại lớp và đáp án

    Tập lệnh và tài liệu bổ sung

    Bài giảng

    Bài tập

    Kiểm tra giữa kỳ và đáp án

    Kiểm tra tại lớp và đáp án

    Bài giảng

    Bài giảng bổ sung

    Bài tập

    Bài tập bổ sung

    Bài tập ôn kiểm tra giữa kỳ

    Kiểm tra giữa kỳ và đáp án

    Kiểm tra tại lớp và đáp án

    Tập lệnh Z80

Cập nhật các đề thi, kiểm tra và đáp án mới nhất

(Đề năm 2013, 2014, 2015)

    Hướng dẫn sử dụng phần mềm 

    Các chương trình ví dụ mẫu


Sách - Giáo trình

   [1] Hồ Trung Mỹ, "Giáo trình Vi xử lý"

    [2]  I. Scott MacKenzie, "The 8051 Microcontroller", 2nd Edition, Prentice-Hall, 1995

    [3] Kenneth J. Ayala, "The 8051 Microcontroller: Architecture, Programming, and Applications",  West Publishing Company

Hồ trung mỹ vi xử lý

Hồ trung mỹ vi xử lý

Nội dung Text: Bài giảng vi xử lý: Chương 1 - Hồ Trung Mỹ

  1. Bùi Minh Thành Hiệu đính từ bài giảng của thầy Hồ Trung Mỹ (BMDT- DHBK) Vi Xử Lý 1
  2. Chương 1 Giới thiệu hệ VXL tổng quát 2
  3. Nội dung 1.1 Sự phát triển của các hệ vi xử lý 1.2 Sơ đồ khối một hệ vi xử lý cơ bản 1.3 CPU 1.4 Bộ nhớ 1.5 Ngoại vi 1.6 Bus hệ thống 1.7 Giãi mã địa chỉ 1.8 Định thì 1.9 Chương trình 1.10 Vi điều khiển và vi xử lý 3/5/2010 3
  4. Nội dung 1.1 Sự phát triển của các hệ vi xử lý 1.2 Sơ đồ khối một hệ vi xử lý cơ bản 1.3 CPU 1.4 Bộ nhớ 1.5 Ngoại vi 1.6 Bus hệ thống 1.7 Giãi mã địa chỉ 1.8 Định thì 1.9 Chương trình 1.10 Vi điều khiển và vi xử lý 3/5/2010 4
  5. 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ VI XỬ LÝ 5
  6. Họ vi mạch số và công nghệ • Integrated Circuits – Integrated Circuits → IC – Families of Integrated Circuits : • TTL Transistor-Transistor Logic • ECL Emitter-Coupled Logic • MOS Metal-Oxide Semiconductor • CMOS Complementary Metal-Oxide Semiconductor 6
  7. – Integrated Circuits classification : Classification Transistor Typical IC SSI 10 or less 54/74 logic gate MSI 10 to 100 counter, adders LSI 100 to 1000 small memory ICs, gate array VLSI 1000 to 106 large memory ICs, microprocessor ULSI 106 and up Multifunction ICs 7
  8. – Various series of the TTL logic family : TTL Series Prefix Example Standard TTL 74 7486 High-speed TTL 74H 74H86 Low-power TTL 74L 74L86 Schottky TTL 74S 74S86 Low-power Schottky TTL 74LS 74LS86 Advanced Schottky TTL 74AS 74AS86 Advanced Low-power Schottky TTL 74ALS 74ALS86 8
  9. – Various series of the CMOS logic family : CMOS Series Prefix Example Original CMOS 40 4009 Pin compatible with TTL 74C 74C04 High-speed and 74HC 74HC04 Pin compatible with TTL High-speed and 74HCT 74HCT04 electrically compatible with TTL 9
  10. – Signal assignment and logic polarity : Positive Logic Negative Logic logic level signal level logic level signal level 1 H 0 H 0 L 1 L logic signal logic signal value value value value 1 H 0 H 0 L 1 L 10
  11. – Demonstration of positive and negative logic x y z x y z x y z L L L 0(L) 0(L) 0(L) 1(L) 1(L) 1(L) L H L 0(L) 1(H) 0(L) 1(L) 0(H) 1(L) H L L 1(H) 0(L) 0(L) 0(H) 1(L) 1(L) H H H 1(H) 1(H) 1(H) 0(H) 0(H) 0(H) Truth table Truth table for Truth table for with H and L positive logic Negative logic x z x z x TTL z y y gate y Positive logic Negative logic AND gate OR gate 11
  12. Sơ đồ khối một máy tính cổ điển 12
  13. Phân loại CPU Người ta có thể chia CPU làm 3 loại : • Multi-chip CPU (CPU đa chip): Cần 2 hay nhiều chip LSI để cài đặt ALU và phần điều khiển của máy tính. • Microprocessor (Vi xử lý): ta sẽ hạn chế từ microprocessor (mP/UP) cho một chip LSI/VLSI chứa ALU và phần điều khiển của một máy tính. • Single chip microprocessor (Vi xử lý đơn chip): (còn gọi là microcomputer/microcontroller) là 1 chip LSI/VLSI chứa toàn bộ một máy tính như ở hình 1.1, và thường được gọi tắt là MCU (Micro-Controller Unit). 13
  14. Sơ đồ khối máy vi tính Một máy tính dựa trên vi xử lý thì được gọi là máy vi tính (microcomputer) và được gọi tắt là µC (uC) 14
  15. Tổ chức bên trong của vi xử lý 15
  16. Thí dụ cài đặt ngăn xếp trong bộ nhớ. SP (stack pointer) trỏ đến dữ liệu đang được truy cập Ví dụ: PUSH direct POP direct (SP)  (SP) + 1 (direct)  ((SP)) ((SP))  (direct) (SP)  (SP) - 1 16
  17. Thanh ghi tích lũy (Accumulator) • Các kết quả của các phép toán của ALU thường được cất trong thanh ghi tích lũy (cũng được gọi là ACC). Thí dụ ALU thực thi lệnh ADD (cộng) như sau: 17
  18. Thanh ghi trạng thái (Status Register) • Trong khi thực hiện một số phép toán số học hoặc logic, một số điều kiện nhất định phát sinh mà ảnh hưởng đến trình tự thực thi chương trình. • Người ta cần phải lưu trữ các điều kiện như vậy trong một nhóm các flipflop (hoặc thanh ghi) được gọi là thanh ghi trạng thái (status register) (cũng được gọi là thanh ghi mã điều kiện) [code condition register]) trong một khoảng thời gian để xác định trình tự thực thi chương trình. 18
  19. Một số cờ trong thanh ghi trạng thái • Cờ Z (Zero) • Cờ S (Sign) • Cờ C (Carry) • Cờ HC (Half Carry) • Cờ OV (Overflow) • ... 19
  20. Lịch sử phát triển vi xử lý Thời kỳ đầu • 1969 - 70 Intel 4004, vi xử lý đầu tiên, 4-bit Intel 4040, nhanh hơn 4004 • 1971 Intel 8008, phiên bản 8 bit của 4004 • 1973 Intel 8080, 10 lần nhanh hơn 8008 (Các sản phẩm tương tự: Motorola MC6800, Zilog Z80) • 1974 MITS Altair 8800, máy vi tính đầu tiên được lập trình bằng BASIC được phát triển bởi Bill Gates và Paul Allen. • 1977 Apple II, máy tính gia đình phổ cập đầu tiên Intel 8085, vi xử lý 8 bit sau cùng • 1978 Intel 8086, vi xử lý 16 bit , nhanh hơn nhiều • 1979 Intel 8088 20