Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghỉa là:

TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VĨ MÔ & VI MÔ - ĐỀ SỐ 5Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghỉa là:• Cả ba câu đều sai • B Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng khi giá các yếu tố đầu vào không đổi • Giá một yếu tố sản xuất giảm, lượng đầu vào tăng • Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn với hàm số cầu P=[-1/10]*Q+30. Tìm P để doanh thu cực đại:• P=15 • P=20 • Cả ba câu đều sai • P=25 Hàng hóa X với đường cầu song song với trục giá P, đường cung thì dốc lên. Giá cân bằng hàng hóa x là P=10, chính phủ đánh thuế 50% so với giá hàng hóa X cho mổi đơn vị sản phẩm. Điểm cân bằng hàng hóa X sau thuế sẽ:• Tất cả đều sai • P=10; Q không đỏi • P=15; Q giảm • P=15; Q không đổi Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:• Sản lượng giảm • Cả ba câu đều sai • Thuế người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh • Giá tăng Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Giá cân bằng Pe2 sau khi có thuế là:• 1.250 • 1.330 • 1.500 • Cả ba câu đều sai Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Mức thuế mà người sản xuất phải chịu trên mổi đơn vị lượng là:• Cả ba câu đều sai • 20 • 50 • 30 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mổi đơn vị lượng là:• 25 • Cả ba câu đều sai • 50 • 30 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Lượng cân bằng Qe2 sau khi có thuế là:• Cả ba câu đều sai • 2.640 • 2.450 • 3.340 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Giá cân bằng Pe1 trước khi có thuế là:• Cả ba câu đều sai • 1.300 • 1.000 • 800 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Tổng thuế chính phủ thu được là:• 167.000 • Cả ba câu đều sai • 150.000 • 240.000 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Lượng cân bằng Qe1 trước khi có thuế là:• 1.400 • Cả ba câu đều sai • 3.500 • 3.400 Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd1= 6000-2P; Qs1=3P-500; [P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng]. Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/ đơn vị lượng vào hàng hóa này Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là:• 3000 • 1500 • 2500 • Cả ba câu đều sai Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; TC=5000 Hàm sản xuất này có dạng• Năng suất tăng dần theo qui mô • Năng suất giảm dần theo qui mô • Năng suất không đổi theo qui mô • Không thể biết được Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; TC=5000 Để kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:• Cả ba đều sai • 1071,4 • 1100 • 1412 Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; TC=5000• 2500 • 714,3 • Cả ba đều sai • 1190 Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; TC=5000• 50.481,3 • 25.000 • 8.6050 • Cả ba câu đều sai Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; TC=5000• Nếu tăng lên 14% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 10% • Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 14% • Cả ba câu đều sai • Nếu tăng lên 10% về chi phí sản xuất thì sản lượng sẽ tăng lên 14% • Cả A và B Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; Qmax=20.000 Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:• 4502,6 • 2500 • 4550 • Cả ba câu đều sai Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; Qmax=20.000 Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:• 455 • 553 • 300 • Cả ba câu đều sai Hàm sản xuất có dạng Q=4L0,6 K0,8 ; Pl=2; Pk=4; Qmax=20.000 Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TCmin bằng:• 3.000 • 2.441,72 • 1.200,5 • Cả ba câu đều sai

Khi tổng chi phí sản xuất tăng, giá 2 yếu tố sản xuất không đổi, khi đó:

a]      Đường đẳng phí trở nên phẳng hơn

b]      Độ dốc đường đẳng phí thay đổi

c]      Đường đẳng phí dịch chuyển song song sáng trái

d]     Đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải

Hãy tự tìm câu trả lời trước khi xem lời giải và đáp án.

LỜI GIẢI

Tổng chi phí tăng, người sản xuất thuê/mua được nhiều yếu tố sản xuất hơn => ĐĐP sang phải. Khi giá không đổi => hệ số gốc không đổi => dịch chuyển song song

=> Đáp án đúng là d]

Đường đẳng phí, trong kinh tế học vi mô, là tập hợp các mức chi phí không đổi mà doanh nghiệp bị ràng buộc khi tìm cách kết hợp các yếu tố sản xuất [đầu vào] để sản xuất ra mức sản lượng lớn nhất.

Một bản đồ đẳng phí.

Giả thiết:

  • Doanh nghiệp chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là lao động và vốn. Lượng lao động được sử dụng là L và lượng vốn được sử dụng là K
  • Giá cả của các yếu tố sản xuất trên là cố định, và lần lượt là w và r.
  • Tổng chi phí sản xuất là TC [= wL + rK] và giá trị này là cố định.

Khi đó, đường đẳng phí là một đường ngang dốc xuống phía phải trong một trục tọa độ mà mỗi trục là một tập hợp các mức sử dụng một trong hai yếu tố sản xuất. Trên cùng một đường đẳng phí, các mức sử dụng đầu vào có thể khác nhau, nhưng chi phí vẫn bằng nhau, như trường hợp điểm A và điểm B. Độ dốc của đường đẳng phí chính bằng giá trị tuyệt đối giữa giá cả của 2 yếu tố sản xuất. Độ dốc này mang giá trị âm, vì tăng sử dụng yếu tố này sẽ phải bớt sử dụng yếu tố còn lại.

Một tập hợp các đường đẳng phí gọi là bản đồ đẳng phí. Đường đẳng phí càng xa gốc tương ứng với mức tổng chi phí càng lớn.

Vấn đề mà doanh nghiệp cần giải quyết chính là tìm ra điểm kết hợp tối ưu các mức sử dụng 2 yếu tố sản xuất để với một mức chi phí cho trước có thể sản xuất ra mức sản lượng lớn nhất [đồng nghĩa với mức lợi nhuận lớn nhất]. Điểm đó chính là tiếp điểm giữa đường đẳng phí và đường đẳng lượng.

Tham khảoSửa đổi

  • Cost of production: the isoquant–isocost approach. Lưu trữ 2010-06-13 tại Wayback Machine
  • Cost Constraint/Isocost Line [MS Powerpoint format].

Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghĩa là:

A. Cả ba câu đều sai. 

B. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng khi giá các yếu tố đầu vào không đổi. 

C. Giá một yếu tố sản xuất giảm, lượng đầu vào tăng. 

D. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng 

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghĩa là:

A. Cả ba câu đều sai. 

B. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng khi giá các yếu tố đầu vào không đổi. 

C. Giá một yếu tố sản xuất giảm, lượng đầu vào tăng. 

D. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng 

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghĩa là: A. Cả ba câu đều sai. B. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng khi giá các yếu tố đầu vào không đổi. C. Giá một yếu tố sản xuất giảm, lượng đầu vào tăng. D. Tổng phí tăng, người sản xuất mua được số lượng đầu vào tăng

Video liên quan

Chủ Đề