Khi nói về cấu trúc tuổi có bao nhiêu nhận định sau đây đúng

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.

II. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.

III. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.

IV. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ảnh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.

A. 3.

Đáp án chính xác

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Xem lời giải

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.

II. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.

III. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.

IV. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.

A.3

Đáp án chính xác

B.2

C. 4

D.1

Xem lời giải

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây: 1. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường. 2. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể 3. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ đực:cái trong quần thể 4. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai 5. Trong tự nhiên, quần thể của mọi loài sinh vật đều có cấu trúc tuổi gồm 3 nhóm tuổi : tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản và tuổi sau sinh sản 6.. Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài Có bao nhiêu kết luận đúng ?


Câu 54032 Thông hiểu

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:

1. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường.

2. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể

3. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ đực:cái trong quần thể

4. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai

5. Trong tự nhiên, quần thể của mọi loài sinh vật đều có cấu trúc tuổi gồm 3 nhóm tuổi : tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản và tuổi sau sinh sản

6.. Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài

Có bao nhiêu kết luận đúng ?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật --- Xem chi tiết

...

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây: [1] Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi c?

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:
[1] Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường.
[2] Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể
[3] Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ đực:cái trong quần thể
[4] Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai
[5] Trong tự nhiên, quần thể của mọi loài sinh vật đều có cấu trúc tuổi gồm 3 nhóm tuổi : tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản và tuổi sau sinh sản
[6]Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài
Có bao nhiêu kết luận đúng ?

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây đúng?

A.Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B.Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

C.Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa, ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

D.Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Phân tích: Nhóm tuổi sau sinh sản có thể có số lượng ít hơn, nhiều hơn hoặc tương đương nhóm tuổi đang sinh sản=> A sai Quần thể có nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi đang sinh sản thì là quần thể bị suy thoái, có thể diệt vong => B sai Quần thể đang phát triển có số lượng nhóm tuổi trước sinh sản lớn nhất, rồi đến đang sinh sản và sau sinh sản.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

  • Chó biển phía bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển phía Bắc là ví dụ của

  • Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây đúng?

  • Trong điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, mức tử vong cao nhất thuộc về tập hợp nhóm tuổi nào trong quần thể?

  • Tuổi của quần thể sinh vật là

  • Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:

  • Nguyên nhân nào là chủ yếu của sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể?

  • Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguvên nhân sau đây: [1] Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. [2] Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. [3] Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. [4] Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể cùa loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?

  • Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào?

  • Một quần thể có 1500 cá thể, tỉ lệ sinh sản là 15%, tỉ lệ tử vong là 10%, tỉ lệ xuất cư là 0,6%, tỉ lệ nhập cư là 0,8%. Sau một năm, số lượng cá thể của quần thể là

  • Một nhóm cá thể sinh vật cùng loài sống trong một khoảng không gian xác định được xem là quần thể sinh vật khi

  • Khi học bài: Quần thể sinh vật, hai học sinh là Nam và An thảo luận với nhau: - Nam cho rằng: Chuồng gà nhà mình là một quần thể, vì cùng loài, cùng không gian sống, cùng thời điểm sống, vẫn giao phối tạo ra thế hệ gà con hữu thụ. - An khẳng định: không phải là quần thể và đưa ra một số cách giải thích. Điều giải thích nào của An là thuyết phục nhất?

  • Trong cấu trúc tuổi của quần thể, tuổi sinh thái được hiểu là

  • Phát biểu nào sau đây khôngđúng khi nói về sự phân bố cá thể của quần thể?

  • Trong môi trường sống người ta quan sát thấy các cá thể của quần thể phân bố một cách đồng đều, điều đó chứng tỏ:

  • Khi có sự phát tán hoặc di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen rất khác so với quần thể gốc vì

  • Nhận định nào dưới đây chưa đúng?

  • Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, cho một số phát biểu nào sau đây:

    [1] Phân bố theo nhóm là kiểu phân bổ ít gặp nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi

    [2] Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều trong môi trường và các cá thể không có tính lãnh thổ.

    [3] Phân bố đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và các cá thể có tính lãnh thổ cao.

    [4] Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bổ đồng đều trong môi trường và các cá thể thích sống tụ họp.

    Số phát biểu đúng là

  • Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

  • Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể? [1] Một đàn sói sống trong rừng. [2] Một lồng gà bán ngoài chợ. [3] Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. [4] Một đàn gà nuôi. [5] Một rừng cây. Phương án đúng là

  • Trong những đặc tính sau đây của một loài [1] Phát triển chậm [2] Số lượng con cháu tương đối lớn [3] Tuổi thọ ngắn [4] Mức tử vong không phụ thuộc vào mật độ [5]Kích thước quần thể tương đối ổn định. Những đặc tính nào thuộc về những loài sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học ?

  • Sự cân bằng di truyền Hacdi-Vanbec sẽ không bị thay đổi trong các quần thể sau:

    [1]Trong đàn vịt nhà ở đầm đã có một vịt trời giao phối với một vịt nhà

    [2]Xuất hiện một con sóc lông trắng trong đàn sóc lông màu

    [3]Trong đàn chim cú mèo, những chim cú mèo mắt kém bắt được ít chuột hơn chim cú mèo mắt tinh

    [4]Trong đàn trâu rừng, chỉ con đực đầu đàn mới có quyền giao phối.

  • Trong thời gian phân chia 150 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

  • Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?

  • Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

    [1] Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.

    [2] Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

    [3] Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt à sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

    [4] Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

    [5] Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, đv nguyên sinh, cỏ 1 năm...

  • Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

  • Phương án nào bao gồm các quần thể:

  • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

  • Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau:

    Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?

  • Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ là

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.

  • Con người có thể thay đổi đáng kể môi trường của họ để tăng trưởng dân số. Cái nào sau đây mô tả tốt nhất những gì con người đang tác động để cho phép tăng kích thước quần thể?

  • Khi nói về nhóm tuổi, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một số yếu tố, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?

  • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

  • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên

  • Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?

    I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

    II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.

    III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.

    IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.

    V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

  • Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C biến đổi điều hòa theo thời gian được mô tả bằng đồ thị như hình bên. Cho R = 100[Ω] và

    . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

  • Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 [V], 120 [V] và 80 [V]. Giá trị của U0bằng:

  • Đặt điện áp

    [U và
    không đổi] vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơđồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là:

  • Đặt nguồn điện xoay chiều

    [V] vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là
    . Đặt nguồn điện xoay chiều
    [V] vào hai đầu tụđiện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụđiện là
    . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là
    . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụđiện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều
    thìđiện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

  • Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30 [Ω], tụđiện có dung kháng

    và một cuộn cảm thuần cóđộ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cóđiện áp hiệu dụng U = 100[V] có tần số không thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
    đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng
    lần lượt là:

  • Đặt điện áp u = U

    cosωt[V] [U và ω không đổi] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch là α [0 < α < π/2]. Khi L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị
    ULmax và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là 0,5 α. Tỉ số giữa điện trở và dung kháng là:

  • Cho mạch RCL nối tiếp, cuộc dây có : r=50 Ω , ==50Ω, biết Udây lệch pha 75o. Điện trở thuần R có giá trị:

  • Một đoạn mạch gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100

    cos[100πt] V. Khi L = 2L0 và L = 4L0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng nhau và bằng 2 A. Khi L = 5L0/3 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng:

  • Một đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C = 2.10-3/[5p] F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. M là điểm nối giữa điện trở và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB =

    cos[100πt] V thì các điện áp uAN và uAB lệch pha nhau 900, các điện áp uMB và uAB lệch pha nhau π/6. Điện trở R bằng:

  • Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100 Ω, tụ điện C=

    F và cuộn cảm thuần L=
    H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200cos100πt[V]. Cường độ hiệu dụng trong mạch là ?

Video liên quan

Chủ Đề