Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024

Nhiều người muốn "trầm cảm" khi nghe những tên gọi "rõ ràng quả này mà không phải quả này" từ anh em Bắc- Nam.

Nói về độ đa dạng ẩm thực, Việt Nam nhận đứng số 2 chắc chẳng ai dám tranh số 1. Theo đó, các món ăn hay thực phẩm "quê nhà" không chỉ phong phú ở nguyên liệu, cách chế biến, thưởng thức mà ngay ở tên gọi cũng có sự khác biệt giữa các miền.

Vì thế, nhiều người muốn "trầm cảm" vì nghe thấy những loại trái cây, củ quả mang tên gọi lạ tai đến từ anh em Bắc- Nam.

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Nói đến "quả na", người miền Bắc sẽ nghĩ quả này. Ơ nhưng người miền Nam lại gọi đây là "trái mãng cầu".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Người miền Bắc thắc mắc "quả mãng cầu" đây mới đúng chứ nhỉ? Người miền Nam thưa rằng, gọi là trái "mãng cầu xiêm" mới đúng nha.

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Quả trứng gà vốn rất quen thuộc với nông thôn miền Bắc. Nhưng nếu đi du lịch miền Tây, ghé đến các vựa trái cây mà hỏi quả trứng gà, người bán chẳng hiểu bạn nói gì đâu. Vì người miền Nam gọi đây là "trái lê ki ma".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Người miền Bắc gọi đây là "quả roi", còn người miền Nam lại gọi đây là "trái mận".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Ơ nhưng "quả mận" của miền Bắc phải như thế này chứ? Không, người miền Nam gọi quả này là "mận Hà Nội".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Đây ắt hẳn là "quả dứa" của miền Bắc rồi. Ấy thế mà miền Nam lại gọi bằng cái tên "thơm". Mà thơm thật! Ăn "dứa" rất "thơm" nha.

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Cái này chắc nhiều người biết. Người Bắc gọi đây là "quả quất". Ở miền Nam, người ta toàn kêu là "trái tắc" không à.

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Rắc rối nữa đây, nói đến "củ sắn" người miền Bắc sẽ nghĩ đến thứ này. Vậy mà người miền Nam lại khẳng định, đây là "củ khoai mì".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Còn "củ sắn" của người miền Nam phải thế này chứ. Ơ kìa, đây chẳng phải "củ đậu" của người miền Bắc hay sao?

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
"Bạc hà" dùng dể nấu canh chua của người miền Nam. Nhưng người miền Bắc lại gọi thứ này bằng cái tên "dọc mùng".

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Còn nói đến "bạc hà" của miền Bắc, mọi người chỉ nghĩ đến loại lá tạo mùi thơm này thôi. Còn ở miền Nam, người ta lầm tưởng nó là "húng lủi" đấy!

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024
Ơn trời, thứ quả này chắc dễ phân biệt nhất đấy: "Khổ qua" (miền Nam) và "mướp đắng" (miền Bắc) nhỉ.

Ying Ying Theo Vietnamnet

Xem link gốc Ẩn link gốc https://vietnamnet.vn/ban-doc/cong-dong/co-cac-loai-qua-bac-goi-mot-dang-nam-thua-mot-neo-nghe-muon-lu-lan-n-262633.html

Củ Khoai Mì cung cấp cho nhiều nghành hàng sản xuất, thương mại như: Dùng hấp, luộc cho thị trường nội địa hoặc xuất khẩu, cắt khúc cấp đông xuất khẩu, nguyên liệu làm củ mì xay cấp đông...

Khả năng cung cấp 100-200 Tấn/tuần

Loại khoai mì cung cấp: Khoai mì ngọt và khoai mì đắng

Giá: Tuỳ thời điểm, Khách hàng vui lòng liên hệ để được báo giá chính xác tại thời điểm mua hàng.

Đã bán:

338

Tình trạng:

Còn hàng

Mô tảBình luận

Đối với phương ngữ Miền Bắc được gọi là Sắn, đối với Miền Nam được gọi Khoai Mì.

Là một trong những loại cây lương thực chính của con người như lúa gạo, lúa mì, ngô... là loại thực vật du nhập từ ngoại quốc và trồng đầu tiên vào thế kỷ 18.

Ngày nay cây khoai mì được trồng nhiều nơi trên cả nước trở thành một trong những loại thực phẩm phổ biến của người dân nước ta.

Một số vùng có diện tích trồng nhiều nhất cả nước: Tây Ninh, Long An, Đồng Nai...

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024

Nguyên liệu khoai mì

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024

sắn khoai mì đã lột vỏ

PHÂN LOẠI KHOAI MÌ, SẮN

Khoai mì được chia làm 2 loại cơ bản: ngọt và đắng.

Loại ngọt dùng luộc hấp hay làm bánh có ít độc tố, bà con thường gọi với các tên như mì ăn củ, mì 3 tháng, lá dùng để làm thức ăn, làm rau...

Loại đắng thường được gọi là mì cao sản, hay mì tinh bột, mì 6 tháng... củ và lá có vị đắng chứ nhiều độc tố

Hàm lượng độc tố HCN trong sắn khoai mì.

Khoai mì miền bắc gọi là gì năm 2024

độc tố trong lá và củ khoai mì

Ngọt: trong lá tươi chứa 80-110mg/kg, trong củ chứa 20-30mg/kg

Đắng: trong lá tươi chứa 160 - 240mg/kg, trong củ chứa 60 - 150mg/kg

Việc sơ chế bằng cách luộc, gọt vỏ, ngâm, ủ chua giúp loại bỏ phần lớn chất độc HCN trong lá và củ

Không nên dùng trực tiếp chưa qua chế biến hay sơ chế sẽ bị ngộ độc hoặc có thể dẫn đến tử vong.

Hạn chế dùng sắn đắng hay sắn cao sản trong luộc làm thức ăn vì có vị đắng và độc tố cao, loại này thường đường dùng cho việc làm nguyên liệu cho bột mì, sản xuất cồn...

CÁC CÁCH SỬ DỤNG SẮN KHOAI MÌ

Sử dụng sắn, khoai mì trong công nghiệp

- Sản xuất mì chính hay còn gọi là bột ngọt.

- Sản xuất cồn công nghiệp

- Sản xuất Maltodextrin bằng phương pháp thuỷ phân tinh bột không hoàn toàn trong chế biến thực phẩm chức năng hay thực phẩm dinh dưỡng dễ hấp thu.

- Sản xuất Lysine

- Acid citric

- Sản Xuất Siro glucose

- Sản xuất đường Glucose tinh thể

- Mạch nha giàu maltose

- Hồ Vải, Hồ giấy trong sản xuất vải và giấy hoặc một số nghành cần chất kết dính như nhang, than không khói làm từ gáo dừa, vỏ trấu, colender, phủ giấy và bìa carton...

Sử dụng sắn khoai mì trong lương thực và thực phẩm

- Sản Xuất Bánh Kẹo

- Sản Xuất mì ăn liền, bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, hạt trân châu

- Sản Xuất thức ăn gia súc gia cầm

- Nuôi Dế bằng lá và thân cây sắn với giống săn ngọt ít HCN

- Sản xuất phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm, màng phủ sinh học, chất giữ ẩm

NGỘ ĐỘC KHOAI MÌ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA, ĐIỀU TRỊ KHI BỊ NGỘ ĐỘC

Ngộ độc sắn, khoai mì là gì?

Trong củ và lá có chứa chất độc HCN,trong đuôi củ và vỏ củ là nơi chứa nhiều độc tố. độc tố này gây buồn nôn, ói, suy hô hấp, đặc biệt có nhiều trong khoai mì đắng.

Các triệu chứng ngộ độc nặng:

- Rối loạn thần kinh

- Giản đồng tử, nhịp thở chậm, da chuyển sang tím tái.

- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng

- Suy hô hấp dẫn đến tử vong

Các triệu chứng ngộ độc nhẹ

- Người mệt mỏi, đau nhứt toàn thân

- Buồn nôn nhẹ

Sơ Cấp Cứu Khi Ngộ Độc Sắn

Khi phát hiện triệu chứng và biết do ngộ độc sắn khoai mì gây ra thì nhanh chóng cho bệnh nhân uống một ly nước đường hoặc một ly nước mía, sau đó nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để cứu chữa và giải độc.

Các cách phòng ngừa ngộ độc sắn khoai mì

Các trường hợp ngộ độc sắn hay khoai mì điều xuất phát từ việc chế biến không đúng cách.

Không nên nướng khoai mì, sắn để làm thức ăn vì nướng không xử lý hết lượng độc tố trong khoai sắn.

Khi chế biến củ phải gọt vỏ, cắt bỏ phần đuôi chứa nhiều độc tố, ngâm trong nước qua đêm có thể bỏ thêm nước đá để không bị hỏng chua trong thời gian ngâm.

Khi luộc hấp phải mở nắp vun để độc tố bay hơi theo hơi nước.

Ngoài ra cắt lát phơi khô sau đó chế biến thành bột mì cũng làm giảm đi rất nhiều độc tố có trong củ mì.

Đối với lá mì không nên sử dụng lá mì đắng để chế biến thực phẩm, chỉ nên dùng lá mì ngọt có lượng động tố thấp, luộc trong nước sôi mở nắp hoặc ủ chua để xử lý độc tố có trong lá mì.

338

24/02/2024 03:07:13

Tin Tức Mới Nhất

8 CÔNG DỤNG CỦA VỎ QUÝT TRẦN BÌ

Quýt là một loại trái cây phổ biến tại Việt Nam, Quýt được trồng nhiều ở các tỉnh miền tây nam bộ như: Trà Vinh, Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bến Tre và một số tỉnh phía bắc như Lào Cai, Bắc Kan... Hầu như loại trái cây này luôn có quanh năm tại các cửa hàng trái cây, sạp trái cây tại chợ truyền thống, các cửa hàng siêu thị. Quýt là loại trái cây giá bình dân. Thường được mua về để dùng trái cây tráng miệng, hoặc chưng lên bàn thờ gia tiên, dùng làm quà thăm nhau.

Xem thêm

Cách làm Sa Tế Ớt tại nhà đơn giản

Sa Tế Ớt là một loại gia vị được chế biến từ ớt, dầu thực vật, tỏi cùng gia vị. Sa Tế Ớt là một loại gia vị thông dụng trong chế biến thực phẩm và thức ăn. Bài viết này hướng dẫn các bước chế biến sa tế ớt tại nhà để dùng cho gia đình.

Xem thêm

TRỊ LẠNH BỤNG KHÓ TIÊU BẰNG GIA VỊ THẢO QUẢ

Chứng lạnh bụng khó tiêu do thức ăn, thức uống là loại bệnh lý rất dễ hay thường gặp phải, có rất nhiều cách điều trị bằng gia vị thảo dược có sẳn trong gia đình như tiêu, gừng, vỏ quế, thảo quả... Trong khuôn khổ bài viết này Huchaco giới thiệu đến quý đọc giả sử dụng gia vị thảo quả trong việc điều trị chứng lạnh bụng khó tiêu do thực phẩm ăn phải.

Xem thêm

THANH LỌC CƠ THỂ VỚI GIA VỊ QUẾ

Quế là một loại gia vị thảo dược có tính ấm, cay, có vị ngọt, có công dụng kích thích sự tuần hoàn máu, tăng mạnh hô hấp, co lại mạch và tăng bài tiết, gây co bóp cổ tử cung và nhu động ruột. Quế cũng có ít tính độc nên dùng quế để thanh lọc cơ thể phải đúng liều lượng và theo hướng dẫn của người có chuyên môn. Với dược tính và các công dụng của quế nêu trên, thường được ứng dụng trong các bài thuốc cần chất dẫn, thanh lọc cơ thể.

Xem thêm

CÁCH NẤU LẪU CAY TỨ XUYÊN

Lẩu cay tứ xuyên là một trong những món ăn trứ danh của Trung Quốc, nó được phần lớn thực khách Trung Hoa ưa thích vì cái tính cay nồng đặc trưng. Hầu như Lẩu cay tứ xuyên là sự lựa chọn hàng đầu cho tiết trời thu đông se lạnh. Ngày nay, không chỉ được thực khách tại Trung Quốc ưa thích Lẩu Cay Tứ Xuyên còn được thực khách của nhiều quốc gia khác ưa thích. Các hệ thống Lẩu đang kinh doanh tại Việt Nam đa phần đều có sự góp mặt của của Lẩu Tứ Xuyên.

Xem thêm

CÁCH LÀM CHẨM CHÉO TÂY BẮC

Chẩm Chéo lá một loại gia vị chấm được chế biến từ Hạt Mắc Khén, Hạt Dổi và một số loại rau thơm. Là loại thức chấm đặc trưng của văn hoá ẩm thực của đồng bào các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, họ dùng để chấm thịt luộc, cá nướng, hoặc làm gia vị ướp thịt gác bếp... Ngày nay chẩm chéo đã được rất nhiều người miền xuôi, thành phố hay thôn quê có cả ngoại quốc cũng biết đến và thưởng thức loại gia vị này. Chính vì thế việc biết cách chế biến Chẩm Chéo dần trở thành một phần không thể thiếu đối với đầu bếp và mọi người.

Xem thêm

CÁC GIA VỊ CƠ BẢN NẤU PHỞ BÒ - GÀ TẠI NHÀ

Phở là một trong những món ăn làm nên văn hoá ẩm thực Việt Nam, nấu Phở có nhiều công thức khác nhau từ đơn giản đến phức tạp. Để nấu Phở cho gia đình thì cũng không quá khó. Nấu như ở hàng quá thì đòi hỏi nhiều chi tiết công phu và quy trình chuẩn để chất lượng không thay đổi. Các loại gia vị cơ bản đến nhiều loại kết hợp với nhau. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ cho chúng ta cách dùng các loại gia vị cơ bản để nấu Phở Bò - Gà tại nhà để cho người thân gia đình và bạn bè thưởng thức.

Xem thêm

CÂY THẢO QUẢ - GIÁO SƯ ĐỖ TẤT LỢI

THẢO QUẢ là một trong những tài liệu của Giáo Sư, Tiến Sĩ Đỗ Tất Lợi. Bài viết có vị trị tại trang 409-410, gồm các phần như: Mô tả cây, phân bố, thu hái và chế biến, thành phần hoá học, công dụng và liều dùng, các đơn thuốc có thảo quả dùng trong nhân dân.

Xem thêm

CÁCH NẤU BÚN CÁ CHÂU ĐỐC

Bún Cá Châu Đốc là một món ăn dân giã của người bà con vùng Tứ Giác Long Xuyên, đặc biệt là Châu Đốc An Giang, trở thành một trong những món ăn mang nét ẩm thực văn hoá của vùng đất nơi đây. Ngày nay Bún Cá trở nên dần quen thuộc đối với thực khách xa gần, là một trong những sự lựa chọn ăn sáng từ vùng quê đến thành thì Sài Gòn phồn hoa.

Xem thêm

VIÊM HỌNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁC LOẠI GIA VỊ THẢO DƯỢC CÓ SẲN TRONG NHÀ

Viêm họng là một bệnh lý về đường hô hấp phổ biến ngày nay. Bệnh thường tái đi tái lại vì lối sống cũng như môi trường thay đổi cực đoan, chất lượng không khí ngày càng xuống thấp ảnh hưởng đến sức khoẻ. Ngoài ra các vấn đề về ăn uống như uống nhiều thức uống có cồn, uống nhiều loại thức uống có nhiệt độ thấp, dùng các loại thực phẩm gây viêm thanh quản. Cộng với các loại thực phẩm, thức ăn được sản xuất với hàm lượng chất cấm bảo vệ thực vật tồn dư làm suy giảm sức khoẻ người sử dụng cũng như gây ra nhiều bệnh lý hiện nay.

Xem thêm

Gia Vị Vianco - Xí Nghiệp Liên Doanh Vianco LTD

Khởi nguồn từ gói gia vị Cà Ry Việt Ấn từ những năm 1958, những sản phẩm của Gia Vị Vianco - Xí Nghiệp Liên Doanh Vianco LTD đồng hành cùng người dân Việt với chặng đường hơn 60 năm. Những sản phẩm được người tiêu dùng Việt tin dùng: Bột Ngũ Vị Hương, Bột Nấu Bò Kho, Gia vị nấu súp, Phở, Bún Bò Huế, tương dầu Cà Ry, Sa tế... cùng các loại bột hồi, quế, nghệ được sản xuất trong hệ thống máy móc hiện đại. Các nguyên liệu từ thiên nhiên, không sử dụng phẩm màu và hương liệu tổng hợp là nền tảng vững chãi cho sự phát triển không ngừng của Gia Vị Vianco - Xí Nghiệp Liên Doanh Vianco LTD. Gia Vị Vianco - Xí Nghiệp Liên Doanh Vianco LTD xây dựng hình tượng là một doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội, luôn đồng hành các hoạt động xã hội hoá, sản xuất sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên tiện lợi, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng hiện đại.

Cây khoai mì miền Bắc gọi là gì?

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (củ mì) (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc ...

Củ đậu ở miền Trung gọi là gì?

Củ đậu hay còn gọi là củ sắn, có nguồn gốc từ Miền Trung và Nam Mỹ, được sử dụng trong hàng ngàn năm là một thực phẩm ăn vặt có thể ăn sống hoặc chế biến thành nhiều món khác. Vỏ củ có màu vàng và mỏng như giấy còn ruột có màu trắng kem hơi giống ruột quả lê.

Khổ qua miền Trung gọi là gì?

Để chỉ loại quả có tên gọi trong phương ngữ miền Bắc là “mướp đắng”, ở miền Trung và miền Nam, một số nơi gọi “ổ qua”, một số nơi thì gọi “đỗ qua”, một số nơi lại gọi “khổ qua”.

Khoai mì trồng thuốc bắc gọi là gì?

Hoài sơn, sơn dược hay dân dã hơn được gọi là khoai mài, củ mài.