Mở rộng vốn từ Cái đẹp lớp 4 Vở bài tập

Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 22: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp là lời giải phần Luyện từ và câu VBT Tiếng Việt 4 trang 25 có đầy đủ đáp án và lời giải chi tiết cho các em học sinh tham khảo luyện tập, củng cố vốn từ chủ đề Cái đẹp. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Hướng dẫn giải phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 22

Câu 1. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.

M: xinh đẹp

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hổn, tính cách của con người.

M: thuỳ mị,

Câu 2. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

M: tươi đẹp

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

M: xinh xắn

Câu 3. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2:

Câu 4. Điền thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào chỗ trống thích hợp:

a]...................................em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba..............................

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn..................

Đáp án phần Luyện từ và câu Vở BT Tiếng Việt 4 tuần 22 trang 25

Câu 1. Tìm các từ ngữ:

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài con người.

M: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, thướt tha, rực rỡ, yểu điệu

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

M: thùy mị, dịu dàng, hiền hậu, đằm thắm, nết na, ngay thẳng, dũng cảm, đoan trang, nhân ái, phúc hậu

Câu 2. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.

M: tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

M: xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha

Câu 3. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2:

- Núi rừng Tây Bắc thật hùng vĩ.

- Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.

- Bạn Nam thật dũng cảm.

- Hoa hướng dương khoe sắc vàng rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

- Buổi tối, từ trên nóc nhà cao tầng nhìn xuống, quang cảnh Thành phố Hổ Chí Minh thật là tráng lệ.

Câu 4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào những chỗ trống thích hợp dưới đây:

a] Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào những chỗ trống thích hợp dưới đây :

1. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ :

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.

M : xinh đẹp

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hổn, tính cách của con người.

M : thuỳ m,

2. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ :

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

M : tươi đẹp, 

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

M : xinh xắn,

3. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 :

4. Điền thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào chỗ trống thích hợp:

a]...................................em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba..............................

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn..................

TRẢ LỜI:

1. Tìm các từ ngữ :

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài con người.

M : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, thướt tha, rực rỡ, yểu điệu

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

M : thùy mị, dịu dàng, hiền hậu, đằm thắm, nết na, ngay thẳng, dũng cảm, đoan trang, nhân ái, phúc hậu

2. Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ :

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật.

M : tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

 M : xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha

3. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 :

- Núi rừng Tây Bắc thật hùng vĩ.

- Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.

- Bạn Nam thật dũng cảm.

- Hoa hướng dương khoe sắc vàng rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

- Buổi tối, từ trên nóc nhà cao tầng nhìn xuống, quang cảnh Thành phố Hổ Chí Minh thật là tráng lệ.

4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào những chỗ trống thích hợp dưới đây :

a] Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ cái đẹp - Tuần 22

Giải câu 1, 2, 3 bài Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp trang 31, 32 VBT Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 3: Viết vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 2

Nêu một trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên.

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu bài tập.

Lời giải chi tiết:

- Mua bàn, ghế, tủ, giường, người mua thường coi trọng chất gỗ [gỗ tốt không mọt, mối] sau đó mới nghĩ đến nước sơn. Người mua thường nghĩ đến câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn".

- Khi có ý chê những cô gái xinh đẹp nhưng lười nhác, xấu tính, dân gian thường nói : “Cái nết đánh chết cái đẹp”

- Khen một cô gái đẹp, đẹp nết, lời ăn tiếng nói dễ nghe... dân gian thường nói :

“Người thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu thì đánh bên thành cũng kêu”.

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Câu 1

Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ :

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.

M : xinh đẹp,...

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hổn, tính cách của con người.

M : thuỳ mị,...

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

a] Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài con người.

M : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, thướt tha, rực rỡ, yểu điệu

b] Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người.

M : thùy mị, dịu dàng, hiền hậu, đằm thắm, nết na, ngay thẳng, dũng cảm, đoan trang, nhân ái, phúc hậu

Câu 2

Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ:

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật

M : tươi đẹp,... 

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.

M : xinh xắn,....

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

a] Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng

b] Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha

Câu 3

Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc 2 :

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

- Núi rừng Tây Bắc thật hùng vĩ.

- Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.

- Bạn Nam thật dũng cảm.

- Hoa hướng dương khoe sắc vàng rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

- Buổi tối, từ trên nóc nhà cao tầng nhìn xuống, quang cảnh Thành phố Hổ Chí Minh thật là tráng lệ.

Câu 4

Điền thành ngữ hoặc cụm từ [đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới] vào chỗ trống thích hợp:

a]...................................em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba..............................

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn..................

Phương pháp giải:

- Đẹp người, đẹp nết: Chỉ người vừa có nét đẹp từ vẻ ngoài vừa có nét đẹp trong tính nết.

- Mặt tươi như hoa: Miêu tả mặt mũi tươi tỉnh, xinh xắn như hoa.

- Chữ như gà bới: Chữ xấu

Lời giải chi tiết:

a] Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.

b] Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.

c] Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề