Nòng xi lanh là gì

Xi-lanh là từ ᴄhúng ta thường хuуên đượᴄ nghe khi nhắᴄ đến động ᴄơ. Đặᴄ biệt là trong ᴄáᴄ thông ѕố kỹ thuật liên quan đến máу móᴄ như ô tô, хe máу, … Vậу, хi-lanh là gì? 

Xi-lanh thủу lựᴄ

Xi-lanh là gì? Có nhiệm ᴠụ gì?

Khái niệm

Xi-lanh là một ᴄhi tiết quan trọng đối ᴠới động ᴄơ, là không gian để piѕton ᴄhuуển động trong quá trình ᴠận hành động ᴄơ.

Bạn đang хem: Xу lanh là gì, nguуên lý ᴠà ᴄấu tạo ᴄủa хi lanh thủу lựᴄ tìm hiểu ᴠề ху lanh khí nén

Trong cuộc sống thường ngày chúng ta thường xuyên nghe đến cụm Từ xi Lanh.

Vậy xi lanh là gì?

Xi lanh khí nén một chiều

Xi lanh chính là một dạng hình học Trụ tròn [ Ống Xi Lanh].

Cụm từ xi lanh thường gắn liền với Piston hay Pit ton.

Khi nhắc đến Xi Lanh chúng ta thường nói về kích thước, đây là đại lượng để phân loại xi lanh. Nó cũng chính là thể tích của xi lanh.

Kích thước danh nghĩa của Xi Lanh chính là đường kính hiện Hữu.

Ví dụ: Xi Lanh phuy 20: Điều này có nghĩa là Đường kính trong của Xi lanh là 20 mm.

Khi nhắc đến xi lanh người ta còn nhắc đến khoảng chạy.

Khoảng chạy của Xi Lanh Chính là Đoạn di chuyển qua lại trong Nòng Xi Lanh.

Khoảng chạy thường được ký hiệu là S [ Stroke]

Ngoài ra còn quan tâm đến đại lượng Áp Suất.

Có Bao nhiêu loại xi lanh?

Trong cuộc sống thường ngày chúng ta gặp rất nhiều loại Xi Lanh.

Có thể kể đến một số loại xi lanh phổ biến sau:

Xi lanh Động cơ đốt trong:

Động cơ đốt trong là Động cơ nhiệt. Lực được tạo ra từ việc đốt cháy nhiên liệu Trong ống Xi Lanh tạo áp suất đẩy quả piston di chuyển.

Phổ Biến Động cơ đốt trong là các dạng động cơ chạy bằng Xăng, Dầu, thường gọi là:

xi lanh động cơ Xăng

Xi lanh động cơ Dầu

Ngày nay một số động cơ tiên tiến có thể chạy bằng các chất đốt như Cồn.

Lực được tạo ra từ việc đốt chay nhiên liệu trong Ống Xi Lanh.

Phản ứng Nổ xảy ra đẩy Piston di chuyển tịnh tiến qua lại lên xuống…

Xi lanh động cơ đốt trong phổ biến chính là các dòng Xe Máy, Xe ô tô. Tàu biển, ca nô.

Ngoài ra các động cơ Dầu cũng dựa trên quy trình trên.

Về Cấu tạo thì tương tự nhau: Sự khác biệt chính là Số Lượng Xi Lanh bố trí trong một động cơ đốt trong.

Công Suất Của Động Cơ đốt trong phụ thuộc vào Số Lượng Xi lanh, và Kích thước xi lanh.

Với Động Cơ càng mạnh thì được bố trí càng nhiều Xi Lanh và Đường kính xi lanh càng lớn.

Cấu Tạo Xi Lanh Động cơ đốt trong:

Xi lanh: Trong động cơ đốt trong thông thường sẽ có nhiều xi lanh sắp xếp theo nhiều hình dạng khác nhau như hàng dọc, chữ V…

Đây là một trong những bộ phận quan trọng nhất của động cơ đốt trong.

Xi lanh là nơi các piston di chuyển giúp truyền lực cho Trục khủy vận hành.
Bugi: Bugi là bộ phận thực hiện nhiệm vụ tạo ra tia lửa vào thời điểm cuối kỳ nén để thực hiện quá trình đốt bên trong giúp Máy vận hành ổn định.

Thông thường với những bugi quá cũ, khi di chuyển máy sẽ có tình trạng tắt máy đột ngột.
Xupap:  Xupap giữ nhiệm vụ điều khiển van xả và hút đóng mở đúng lúc và giải thoát khí nén ra ngoài.

Nguyên lý hoạt động của bộ phận này phụ thuộc vào trục cam. Nói dễ hiểu hơn.

Khi động cơ vận hành trong kỳ nén và đốt, các van của xu páp sẽ đóng kín lại. Ở hai kỳ sau, xu páp sẽ mở ra để xả khí.

Trục cam:

Trục cam đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ xupap hoạt động.

Bên trong trục cam sẽ có những mấu cam.

Xi lanh sẽ tác động lực đẩy lên những mấu cam này, từ đó chúng đẩy van của xupap mở ra.

Trục cam được phân ra làm 2 loại là trục cam đơn và trục cam kép.

2 loại này có đặc điểm hoạt động khác nhau.

Trục cam đơn điều khiển đồng thời sự đóng mở của van hút và xả.

Còn trục cam kép điều khiển hút xả một cách độc lập với nhau.

Trục khuỷu:

Để toàn bộ các chi tiết trong động cơ hoạt động đồng bộ và trơn tru chúng ta phải cần đến sự trợ giúp của trục khuỷu.

Trực khuỷu giúp cơ năng thay đổi từ chuyển động tịnh tiến piston thành chuyển động quay giống trục bánh vít và trục vít.

Từ đó toàn độ động cơ sẽ có sự ăn khớp với nhau hơn.

Những Thuật Ngữ trong Xi Lanh Động Cơ Đốt Trong

Có 2 thuật ngữ bạn bắt buộc phải biết nếu muốn tìm hiểu về động cơ đốt trong chính là mã lực và mô men xoắn.

Mã lực:

Đây là đơn vị dùng để đo công suất ô tô, viết tắt là HP. 1 mã lực bằng 735.5 watts.

Để dễ hình dung hơn bạn có thể hiểu mã lực là công suất cần thiết để có thể nâng một vật nặng 75 kg lên độ cao một mét trong thời gian một giây.

Mô men xoắn:

Đây là lực sinh ra khi một vật thể xoay quanh trục được tính bằng đơn vị là Nm.

Mô men xoắn càng cao, lực quay càng mạnh, khả năng vận hành của xe càng tốt.
Nếu muốn tìm hiểu về động cơ đốt trong bạn còn phải đi sâu vào nhiều vấn đề hơn nữa.

Tuy nhiên bài viết này chỉ dừng lại ở những khái niệm và thông tin cơ bản. Thông qua bài viết này của thủy lực sài gon các bạn đã có thể nắm được cơ bản về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của xi lanh động cơ đốt trong.

Xi Lanh Động Cơ Đốt Ngoài:

Xi Lanh Thủy Lực:

Các thiết bị nâng hạ phổ biến trong công nghiệp Bốc Dỡ hàng hóa tại Kho bãi.

Tại các cụm cảng, cầu cảng đều phải sử dụng các thiết bị thủy lực.

Trong đó Xi lanh thủy lực được sử dụng phổ biến nhất.

Các tên gọi khác của XI LANH THỦY LỰC:

Trong miền Nam các bạn gọi là BEN THỦY LỰC, hay TI BEN THỦY LỰC

Một số nơi gọi Là Trụ Ben Thủy Lực, quả ben Thủy Lực hay xy lanh thủy lực

Xi lanh thủy lực dựa trên nguyên lý làm việc Nhờ áp suất của Dầu Thủy lực

đẩy Quả piston thủy lực dọc theo Phương xi lanh, truyền lực cho cán xi lanh.

Hệ thống nâng hạ thủy lực gồm các bộ phận sau:

Xi lanh thủy lực:

Nòng xi lanh thủy lực:

Nòng Xi lanh thủy lực hay còn gọi là Ống xi lanh, ống ben.

Là dạng ống bằng thép hợp kim, Được gia công tiện CNC, Mài CNC chính xác.

Nòng Ống xi lanh thủy lực có quy cách đa dạng từ đường kính 20mm đến 2000mm.

Piston thủy lực:

Là bộ phận truyền động chính, Thường được chế tạo bằng Đồng, Gang.

Trên Piston thủy lực có chứ các rảnh để gắn seal phốt thủy lực

Seal Phớt thủy Lực:

Thường là các dạng Cao su, hoặc các hợp chất cao su với đặc tính:

Chịu Dầu

Kháng Chịu Hóa Chất

Chịu được nhiệt độ cao

Chống ma sát bôi trơn.

Có độ co giãn tốt

Bên trong môi trường áp lực mạnh 350 Kg/cm2.

Cán Piston thủy lực: Hay còn gọi Ty thủy Lực, Ty đẩy thủy lực

Là các dạng thép đặc tròn được chế tạo thành các thanh tròn với kích thước đa dạng.

Kích thước ti thủy lực từ 12~ 1500 mm.

Tùy vào đặc tính làm việc của hệ thống mà chọn kích thước Ty thủy lực phù hợp.

Với Ty thủy lực chúng ta quan tâm đến thông số sau:

Lực Đẩy, Khả năng chịu tải, khả năng kéo, độ bền mỏi.

Độ cứng bề mặt, và Chiều dày lớp Mạ Phủ Crom cứng chống mài mòn.

Ngoài ra xi lanh thủy lực còn có các nắp chặn trên, nắp chặn dưới, Đường dầu vào…

Bộ Nguồn Thủy lực

Bộ nguồn thủy lực là Bộ phận cung cấp Dầu thủy lực cho Hệ Thống xi lanh thủy lực

Bộ nguồn thủy lực bao gồm:

Bơm Thủy Lực

Là dạng bơm chất lõng, cụ thể là bơm Dầu Thủy lực có độ nhớt cao.

Bơm thường quan tâm đến các thông số:

Lưu Lượng Bơm thủy lực: lit/phut [ CC/Vòng]

Áp Suất thủy lực tối đa mà bơm có thể tạo ra:

Van thủy lực:

Van Thủy lực là một hệ thống các loại van được đấu ghép với nhau.

Bộ phận này dựa vào Thiết kế Mạch thủy lực trong quy trình chế tạo.

Có rất nhiều loại Van thủy lực.

Xi vui lòng xem thêm: Thiết kế mạch thủy lực:

Hệ Thống Dẫn hướng lắp đặt.

Khi lắp đặt Xi lanh thủy lực vào Khu vực làm việc sẽ có bao gồm các hệ thống giá đỡ, giá nâng

Các Mặt bích hay Chốt ắc định vị cho xi lanh thủy lực.

Ngoài ra Các phụ kiện liên kết với xi xanh thủy lưc hết sức quan trọng.

Vì xi lanh thủy lực hoạt động ở Áp Suât lớn và tạo ra lực nâng đẩy lớn đến vài trăm tấn.

Do đó khi thiết kế Khung đỡ hoặc Giá đỡ xi lanh phải tính đến kết cấu thép.

Xem thêm: Phân Loại Xi lanh thủy lực

Tính Toán Thiết Kế Xi Lanh thủy lực

Quy Trình Chế Tạo Xi Lanh thủy Lực

Xi Lanh Khí Nén

Xi lanh khí nén là loại sử dụng Khí nén để tác động lên piston khí nén.

Các dạng xi lanh khí nén

Ở đây Khi nén được đưa vào buồng xi lanh và dưới áp suất của khí nén sẽ tác động lên Piston một lực đẩy piston tịnh tiến theo phương xi lanh.

Xi lanh khí nén có cấu tạo tương tự xi lanh thủy lực đều có các bộ phận tương tự.

Song xi lanh khí nén hoạt động ở áp suất thấp hơn Khoảng 10-20 bar.

Xi lanh khí nén thường nhỏ gọn và sử dụng đổi với các cơ cấu cần di chuyển nhanh.

Mặc dù xi lanh khí nén có nhiều loại, khác nhau về cấu tạo lẫn hình thức.

Mối loại xi lanh khí nén có kích thước và chức năng hoàn toàn khác nhau,

nhưng nhìn chung chúng thuộc một trong các loại cụ thể được hiển thị dưới đây.

Tuy nhiên, cũng có rất nhiều loại xi lanh khí nén khác có sẵn,

nhiều loại được thiết kế để thực hiện các chức năng cụ thể và chuyên dụng.

Xi Lanh Máy Ép Đùn:

Xi lanh máy ép đùn là loại xi lanh dùng trong việc ép đùn nhựa

Các loại xi lanh này có cấu tạo phức tạp hơn.

CÔNG NGHỆ ĐÙN [EXTRUSION]

Đặc điểm của quá trình gia công Công nghệ ép đùn
Máy đùn trục vít [Extruder] là một phương pháp gia công chủ yếu cho nhựa nhiệt dẻo,

các loại vật liệu có độ đàn hồi cao như cao su, đôi khi cũng gia công cho nhựa nhiệt rắn,

vật liệu được đẩy liên tục qua một khe hở có tiết diện không đổi gọi là đầu tạo hình.

Sản phẩm được định hình theo hai chiều [những sản phẩm có chiều dài liên tục],

độ chính xác của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chế độ gia công [nhiệt độ, áp suất],

sau khi ra khỏi đầu tạo hình kéo căng định hình hay có bộphận tiếp nhận…

hoặc kết hợp với nhiều bộ phận xử lý phôi đùn khác, khác với dạng gia công máy ép phun [Injection] là loại máy gia công có chu kỳ.

Các mặt hàng sử dụng công nghệ Ép Đùn Nhựa

Máy đùn dùng để sản xuất trong những mặt hàng như:• Màng mỏng [film], Màng Nhựa PE, HDPE, PET.• Tấm [sheet] nhựa, các loại Tấm• Sợi, các loại sợi nhựa• Thanh nhựa• Ống nhựa,• Bọc cáp điện nhựa• Các sản phẩm rỗng vv…

• Những sản phẩm có bề rộng có thể lên tới hơn 10m.

Video liên quan

Chủ Đề