Pthc là viết tắt chữ gì trong xuất nhập khẩu năm 2024

Mỗi khi có lô hàng lẻ xuất hoặc nhập khẩu thì các công ty Consol/Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hoặc ngược lại

Lệnh giao hàng. Khi hàng nhập khẩu thì consignee phải đến Hãng Tàu/Forwarder để lấy lệnh giao hàng mang ra ngoài cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ LCL) hoặc làm phiếu EIR (hàng nguyên container FCL) thì mới lấy được hàng. Hãng tàu/ forwarder sẽ phát hành D/O

Là phí mất cân đối vỏ container còn được gọi là phí trội hàng nhập, chuyển vỏ container rỗng.

Phí vệ sinh container của hãng tàu để làm vệ sinh vỏ container sau khi người nhập khẩu sử dụng để vận chuyển hàng và trả tại các Deport

HÀNG XUẤT ( những phí giống với hàng nhập: O/F, THC, CFS)

Hải quan ở một số nước yêu cầu khai báo hàng hóa chi tiết trước khi được xếp lên tàu

Tương tự như phí D/O nhưng 1 lô hàng xuất khẩu thì sẽ phát hành bởi Hãng Tàu hoặc Forwarder.

Phụ phí xăng dầu cho các tuyến hàng châu Á. Phụ phí nay bù đắp chi phí hao hụt do sự biến động giá xăng dầu trên thới giới cho hãng tàu. EBS là loại phụ phí vận tải biển không được tính trong Local Charge.

Phí khai Manifest tại cảng đến cho các lô hàng đi châu Âu (EU). Đây là phụ phí kê khai sợ lược hàng hóa nhập khẩu vào liên hiệp châu Âu nhằm đảm bảo tiêu chuẩn an ninh cho khu vực.

Là phụ phí tắc nghẽn cảng, phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn).

Là phụ phí mùa cao điểm, phụ phí này thường được các hãng tàu áp dụng trong mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, khi có sự tăng mạnh về nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh và Ngày lễ tạ ơn tại thị trường Mỹ và châu Âu.

Phụ phí giảm thải lưu huỳnh.

Phụ phí của cước vận chuyển (chỉ xãy ra vào mùa hàng cao điểm).

Là phí kê khai an ninh dành cho các nhà nhập khẩu tại Mỹ. Ngoài việc kê khai thông tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 hải quan Mỹ và cơ quan bảo vệ biên giới Mỹ chính thức áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà nhập khẩu.

Không giống như tên gọi thể hiện, phụ phí này không liên quan gì đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí này để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp container trong cảng (terminal) và phí ra vào cổng cảng. Việc thanh toán sẽ tùy thuộc vào thỏa thuận của người mua và người bán.

là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ.

Là khoản phụ phí (ngoài cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh do biến động giá nhiên liệu. Tương đương với thuật ngữ FAF( Fuel Adjustment Factor).

C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) là một chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu. C/O cho biết nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa được sản xuất tại vùng lãnh thổ, hay quốc gia nào.

Thuật ngữ trong tiếng Anh là Certificate of Origin, thường được viết tắt là C/O.

Một số mẫu C/O hiện nay

Một số mẫu C/O phổ biến hiện nay bao gồm:

C/O mẫu D là giấy do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho các loại hàng hóa xuất sang các nước trong ASEAN.

C/O mẫu AANZ là loại C/O ưu đãi cung cấp cho hàng hóa của các nước ASEAN, Australia và New Zealand.

C/O mẫu AK là chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước thành viên trong hiệp hội ASEAN.

C/O mẫu AI là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ và các nước thành viên trong hiệp định thương mại đa phương AIFTA.

C/O mẫu AJ là loại C/O ưu đãi được cấp cho hàng hóa có xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản cùng với các nước thành viên có trong hiệp định thương mại đa phương ACCEP.

C/O mẫu E được phát hành theo hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACFTA).

C/O mẫu AHK là C/O áp dụng đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu đi Hồng Kông (Trung Quốc) và các nước trong khối ASEAN.

C/O mẫu RCEP là mẫu C/O của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).

C/O mẫu CPTPP là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước thành viên trong Hiệp định CPTPP.

C/O mẫu VK (trong nhiều trường hợp có thể gọi là C/O mẫu KV vẫn được công nhận) là loại C/O ưu đãi được cấp cho hàng hóa có xuất xứ tại Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc.

C/O mẫu VJ là C/O dùng thường xuyên trong các giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản.

C/O mẫu VC là một mẫu C/O chứng nhận xuất xứ ưu đãi thuế quan trong hiệp định thương mại đa phương của ASEAN và Trung Quốc.

C/O mẫu VN–CU được cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Cuba.

C/O mẫu S sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu sang Lào.

Thông báo về in các mẫu C/O ưu đãi trên giấy A4 thông thường

Ngày 10/10/2022 Bộ Công Thương có Thông báo 257/TB-BCT về việc thương nhân đề nghị cấp một số loại C/O ưu đãi có thể tải mẫu C/O và tự in trên giấy A4 thông thường từ Hệ thống Quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương (eCoSys).

Theo Thông báo 257/TB-BCT, để tạo thuận lợi và giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu, từ ngày 15/10/2022 thương nhân đề nghị cấp một số loại C/O có thể tải mẫu C/O và tự in từ Hệ thống eCoSys tại địa chỉ https://ecosys.gov.vn.

Các loại C/O mà thương nhân có thể tự in trên giấy trắng, kích thước A4 theo tiêu chuẩn ISO bao gồm: mẫu D, AANZ, AK, AI, AJ, E, AHK, RCEP, CPTPP, VK, VJ, VC, VN-CU và S.

Trong thời gian chuyển tiếp, kể từ ngày 15/10/2022 đến hết ngày 15/4/2023, thương nhân vẫn được tiếp tục sử dụng mẫu C/O của các loại trên do Bộ Công Thương phát cho thương nhân.

Bộ Công Thương đã thông báo tới cơ quan có thẩm quyền của các nước đối tác FTA về nội dung nêu trên. Nếu có vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, thương nhân liên hệ Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương (Điện thoại: 024.2220.5361/5444/2468; thư điện tử: [email protected]) để kịp thời xử lý.

Thông báo 257/TB-BCT được ban hành ngày 10/10/2022.

\>>> Xem thêm: Việc cấp C/O đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu từ doanh nghiệp chế xuất được quy định thế nào?

Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Hàn Quốc có được hưởng ưu đãi thuế quan nếu có C/O hay không?

Giải đáp vướng mắc thời điểm nộp Giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi (C/O) từ Tổng cục Hải quan và Bộ tài Chính?

Châu Thanh

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].