Quang trung đã làm gì để xây dựng đất nước

Sau cuộc đại phá quân Thanh, Quang Trung đã có những chính sách để phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc cũng như các chính sách quốc phòng, ngoại giao. Vậy cụ thể những chính sách đó là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay: " Quang Trung xây dựng đất nước".

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc

a. Kinh tế.

  • Nông nghiệp:
    • Ban hành chiếu khuyến nông
    • Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.
  • Công thương nghiệp:
    • Phục hồi, mở rộng các làng nghề thủ công
    • Mở cửa ải, thông chợ búa trong nước.
    • Giảm thuế.

=>Tác dụng:

  • Hàng hóa được lưu thông…
  • Công thương nghiệp được phục hồi

b. Văn hóa, giáo dục.

  • Ban hành Chiếu lập học.
  • Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
  • Lập Viện sùng chính để dịch sách...

=>Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao

a. Âm mưu của kẻ thù

  • Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
  • Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.

b. Chủ trương của Quang Trung:

  • Quốc phòng:
    • Thi hành chế độ quân địch
    • Củng cố quân đội về mọi mặt
    • Chế tạo chiến thuyền lớn…
  • Ngoại giao:
    • Quan hệ mềm dẻo với nhà Thanh nhưng cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia => Nâng cao uy tín, vị thế của Quang trung và Đại Việt.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Trang 132 – sgk lịch sử 7

Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công thương nghiệp được phát triển?

Câu 2: Trang 132 – sgk lịch sử 7

Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 132 – sgk lịch sử 7

Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?

Câu 2: Trang 132 – lịch sử 7

Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?

Câu 3: Trang 132 – sgk lịch sử 7

Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung

=> Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước

    - Năm 1771 : Dựng cờ khởi nghĩa, trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

    - Năm 1775 : Tổng chỉ huy xuất sắc trận đánh Phú Yên, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho toàn bộ quá trình phát triển mạnh mẽ sau đó của phong trào.

    - Năm 1777 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ hai, lật đổ cơ đồ thống trị của họ Nguyễn.

    - Năm 1782 : Chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ tư, đánh cho Nguyễn Ánh đại bại.

    - Năm 1783 : Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định lần thứ năm, đuổi tập đoàn Nguyễn Ánh ra khỏi bờ cõi.

    - Năm 1785 : Tổng chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược.

    - Năm 1786 : Tổng chỉ huy các đợt tấn công tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.

    - Ngày 22/12/1788 : Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân [Phú Xuân – Huế]. Niên hiệu Quang Trung bắt đầu xuất hiện từ đây.

    - Năm 1789 : Tổng chỉ huy trận Ngọc Hồi – Đống Đa, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

    - Từ 1789 đến 1792 : Ban bố Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, tiến hành những cải cách tích cực và táo bạo.

    - Ngày 15/9/1792 : Quang Trung đột ngột qua đời, để lại niềm thương tiếc khôn nguôi cho lớp lớp những thế hệ người Việt Nam yêu nước.

Xem tiếp...

Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. - Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. - Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước. Chính sách quốc phòng, ngoại giao - Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính. - Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt.

Tóm tắt mục 1. Quang Trung phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

- Vào cuối thế kỉ XVIII, đất nước trải qua những cuộc chiến tranh, loạn lạc kéo dài, đồng ruộng bỏ hoang, làng xóm tiêu điều, kinh tế đình trệ.

=> Sau chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

- Nông nghiệp:

+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế.

=> Chỉ trong vòng vài năm, đất nước khôi phục được phần nào cảnh thái bình.

- Công thương nghiệp:

+ Thực hiện giảm thuế.

+ Mở cửa ải, thông thương chợ búa.

=> Hàng hóa không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán cũng được phục hồi dần.

Chiếu Nôm - Bút tích của Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

- Văn hóa, giáo dục:

+ Ban chiếu lập học.

+ Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức.

+ Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

+ Khuyến khích mở trường học.

@34188@

- Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước vẫn đang bị đe dọa:

+ Thế lực Lê Duy Chỉ [em ruột Lê Chiêu Thống] vẫn lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung.

+ Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp và chiếm lại Gia Định.

b. Chính sách quốc phòng

- Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính.

- Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn.

c. Ngoại giao

Ấn triện thời Tây Sơn

- Đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết, vua Thanh phải công nhận độc lập của nước ta.

- Đối với phương Tây: thực hiện chính sách mở cửa.

- Ở Phía nam, Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn, Quang Trung lên kế hoạch lấy lại Gia Định, nhưng ngày 16/9/1792 ông mất, Quang Toản lên ngôi nhưng bất lực nên cải cách của ông không thực hiện được.

@34190@

1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, dân tộc.

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

- Nông nghiệp:

+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

+ Giảm tô thuế.

- Công thương nghiệp.

+ Giảm thuế.

+ Mở cửa ải thông thương chợ búa.

- Văn hóa, giáo dục.

+ Ban chiếu lập học.

+ Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

+ Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

+ Khuyến khích mở trường học

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.

* Quốc phòng:

+ Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính

+ Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn.

* Ngoại giao:

+ Đường lối ngoại giao khéo kéo, mềm dẽo nhưng kiên quyết.

+ Tiêu diệt nội phản.

Nhưng đến ngày 16/9/1792,Quang Trung qua đời.

Nguồn: Sưu tầm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề