Sự chuyên chế của ông vua phương Đông và phương Tây khác nhau như thế nào

Answers [ ]

  1. Vua phương Đông: nắm quyền lực tối cao => quân chủ chuyên chế.

    Vua phương Tây : có nhiều hạn chế về quyền hành => dân chủ chủ nô.

  2. * Khác nhau:

    – Phương Đông: Theo chếđộ quân chủchuyên chế.Sự chuyên chế củamộtông vua đã có từ thời cổ đại.

    – Phương Tây: Quyền lựccủa nhà vuabị hạnchế trong lãnh địa, phải đếnthếkỷ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới ngày càng tập trung vàotay vua.

    ———————-Bạn tham khảo bài mình nhé!——————————-

Khái niệm xã hội phong kiến

Trước khi đi vào So sánh chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây chúng tôi làm rõ tới Quý độc giả khái niệm xã hội phong kiến.

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau.

Do đó, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

Xem thêmSửa đổi

  • Chủ nghĩa Khai sáng chuyên chế
  • Quân chủ lập hiến
  • Cộng hòa

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 203
  2. ^ Usha Bhatt, A Complete Course In Political Science, trang 118
  3. ^ Martha Moore, Kaplan AP European History 2009, tang 71
  4. ^ a b Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 206
  5. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 146
  6. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, trang 83
  7. ^ Rudolf Vierhaus, Germany in the Age of Absolutism, các trang 114-115.
  8. ^ Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, Encyclopedia of the Enlightenment, trang 395

Mục lục

Quân chủ trên thế giớiSửa đổi

Hiện nay, trên thế giới có 44 quốc gia còn tồn tại hình thức nhà nước quân chủ với 25 vị vua và nữ hoàng, trong đó Nữ hoàng Anh Elizabeth II là nữ hoàng của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và đồng thời cũng là nữ hoàng của 15 quốc gia độc lập khác [tức Khối thịnh vượng chung Anh]. Có thể chia ra 2 hình thức là Quân chủ hạn chế và Quân chủ tuyệt đối [Quân chủ tập trung].

chế độ quân chủ tuyệt đối
Chế độ quân chủ bán lập hiến [phân nửa]
Chế độ quân chủ lập hiến
Khối thịnh vượng chung Anh
Chế độ quân chủ địa phương [truyền thống]
Quân chủ hạn chế

Hầu hết các quốc gia Quân chủ hiện nay đều theo chế độ Quân chủ lập hiến hay Quân chủ đại nghị, Quân chủ Cộng hòa. Vua [hay Nữ hoàng] là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Còn hoạt động lập pháp do nghị viện nắm giữ, hoạt động hành pháp do thủ tướng nắm giữ, và hoạt động tư pháp do tòa án đảm nhiệm [Tam quyền phân lập].

Các quốc gia Vương quốc Khối thịnh vượng chung không có vua hay nữ hoàng riêng, mà xem Vua Anh hay là Nữ vương Anh như quốc vương chung của họ và ở mỗi quốc gia này đều có 1 Toàn quyền thay mặt cho vương quyền từ Anh Quốc.

Tại các công quốc như Luxembourg, Monaco, Andorra, Liechtenstein, người đứng đầu là Đại công tước hay là Hoàng thân, Vương công. Tại Mã Lai Á và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất còn tồn tại hình thức các tiểu vương.

Hiện nay không chỉ nước Anh mà nhiều quốc gia khác trên thế giới, mặc dù tên gọi là quân chủ nhưng lại được đánh giá là nhà nước dân chủ, ví dụ như nhà nước Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luxembourg, Thụy Điển ở châu Âu hay Nhật Bản ở châu Á.

Quân chủ tập trung

Ngoại trừ vài quốc gia còn theo chế độ quân chủ tuyệt đối, là Oman, Brunei, Ả Rập Xê Út, Eswatini và Qatar, trong số đó, hầu hết là các nền Quân chủ Hồi giáo. Quân chủ tập trung khi nhà vua hay nữ hoàng có quyền hạn lớn với 3 công cụ của pháp luật [lập pháp, hành pháp và tư pháp thay vì tam quyền phân lập].

Người phương Đông và phương Tây suy nghĩ rất khác nhau?

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Khuynh hướng tự thổi phồng mình gần như không thấy có ở các một loạt các nghiên cứu khắp Đông Á

Năm 1871 khi Horace Capron tới đảo Hokkaido, ông tìm bóng dáng sự sống ở nơi rừng núi và cánh đồng rộng lớn. "Đó là sự tĩnh lặng của cái chết," ông viết. "không một lá cây lay động, không tiếng chim, không sự sống." Đó là nơi phi thời gian, nơi của thời tiền sử, ông nghĩ.

"Thật lạ lùng là vùng đất giàu và đẹp này, tài sản của một trong những quốc gia cổ xưa và đông dân nhất thế giới… lại không có ai ở trong một thời gian dài và gần như không được biết đến như sa mạc ở châu Phi," ông nói thêm.

Đó là vùng biên giới của Nhật, giống như Miền Tây Hoang dã" của Mỹ. Các đảo Hokkaido phía cực Bắc của Nhật là nơi xa xôi tách khỏi Honshu bởi biển sóng dữ. Ai vượt qua biển này sẽ phải chịu cái rét dữ dội, địa hình núi lửa lởm chởm và muông thú hoang dã. Do vậy chính phủ Nhật để nó cho người bản xứ Ainu, họ sống nhờ vào săn bắn và đánh bắt cá.

Giữa thế kỷ 19, sợ Nga xâm chiếm, chính phủ Nhật quyết định lấy lại đảo Hokkaido này và đưa các Samurai đến đó ở. Rồi những người khác tiếp nối, các trang trại, cảng, đường và đường sắt mọc lên khắp đảo. Các nhà nông học Mỹ như Capron được mời tới hướng dẫn những người tới định cư để khai khẩn, và trong vòng 70 năm dân từ vài nghìn đã phát triển thành hơn 2 triệu. Vào thiên niên kỷ mới, con số lên gần 6 triệu người.

Quảng cáo

Ngày nay, ít người sống ở Hokkaido phải tự họ chinh phục sự hoang dã. Thế nhưng các nhà tâm lý thấy rằng tinh thần khai khẩn vẫn có ở cách họ nghĩ, cảm thụ và lập luận, so với những người sống ở Honshu chỉ cách đó 54 km. Họ có tính cá nhân hơn, tự hào hơn ở thành công, tham vọng phát triển con người hơn, và ít liên kết hơn với người xung quanh. Thực tế, nếu so với các nước khác, tính cách họ giống người Mỹ hơn những người Nhật khác.

Câu chuyện về Hokkaido chỉ là một trong những trường hợp cho thấy là môi trường xã hội đã hun đúc nên tâm trí con người. Từ những khác biệt lớn giữa Đông và Tây cho tới những biến động nho nhỏ giữa các bang ở Mỹ, ta ngày càng thấy rõ là lịch sử, địa dư và văn hoá có thể làm thay đổi suy nghĩ của tất cả chúng ta một cách tinh vi và đáng ngạc nhiên, cho tới cả cách quan sát của ta nữa. Suy nghĩ của chúng ta có thể được hình thành bởi loại cây mà tổ tiên ta trồng, và một con sông có thể phân ranh giới giữa hai vùng có tính cách con người khác nhau.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Trước khi Hoàng đế Minh Trị quyết định đưa dân đến đảo, người dân duy nhất sống ở Hokkaido là người bản xứ Ainu.

Dù ta sống ở đâu, nếu biết được sức mạnh này thì ta hiểu được tâm trí của ta hơn một chút.

Video liên quan

Chủ Đề