Tại sao bị thủy đậu không được ra gió

Tại sao bị thủy đậu phải kiêng gió là thắc mắc của rất nhiều người. Có nên nghe theo kinh nghiệm của ông cha ta hay đây là việc làm không cần thiết? Hãy xem chuyên gia nói gì về vấn đề này nhé!

Thủy đậu kiêng gió là quan niệm lỗi thời?

Không thể phủ nhận, một khi đã mắc bệnh thủy đậu người bệnh cần kiêng khem nghiêm ngặt, từ vấn đề dinh dưỡng cho tới chế độ chăm sóc thân thể hàng ngày.

thủy đậu kiêng gió là một trong những luồng thông tin được truyền tai nhau từ thời xưa đến nay, khiến người bệnh không khỏi hoang mang, liệu điều này có thực sự cần thiết và tốt cho quá trình điều trị bệnh?

Bị thủy đậu không cần kiêng gió như nhiều người vẫn nghĩ

Trước tiên, người bệnh cần biết, thủy đậu [trái dạ, phỏng dạ] là bệnh lý truyền nhiễm do virus Varicella Zoster gây nên. Thủy đậu đa phần là bệnh ngoài da lành tính, sẽ tự khỏi sau 1-2 tuần nếu người bệnh điều trị đúng cách. Một trong những yếu tố quyết định đến quá trình điều trị đó là cần chú trọng vệ sinh cơ thể để tránh nhiễm trùng. Do đó, người bệnh thủy đậu không được kiêng nước.

Vậy, bệnh thủy đậu có kiêng gió không? Theo các bác sĩ bệnh viện Nhi Trung ương, có rất nhiều trường hợp các bậc phụ huynh vì chăm sóc trẻ bị thủy đậu không đúng cách nên khi nhập viện khắp người trẻ đều lở loét, nốt mụn thủy đậu vỡ ra, nhiễm trùng, bội nhiễm…

Nguyên nhân chỉ vì cha mẹ nghe theo kinh nghiệm dân gian, nhất quyết không cho trẻ tiếp xúc với nước, bắt con mặc thật nhiều quần áo, kiêng gió khiến trẻ bí bách, đổ mồ hôi, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Vì vậy, kiêng gió khi trẻ bị thủy đậu là quan niệm lỗi thời, cha mẹ cần loại bỏ tránh làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị. 

Chăm sóc trẻ bị thủy đậu thế nào cho đúng?

Trẻ bị thủy đậu không cần kiêng kiêng gió, nước tuy nhiên không phải vì thế mà cha mẹ có thể cho con thoải mái chạy nhảy bên ngoài, hay bật quạt vù vù trong phòng. Trẻ bị thủy đậu cần cách ly với những người xung quanh để tránh làm mầm bệnh lây lan. Trẻ cần được ở trong không gian sạch sẽ, thoáng mát và cần được tắm rửa vệ sinh, thay quần áo sạch hàng ngày.

Trẻ bị thủy đậu cần được vệ sinh thân thể hàng ngày để tránh viêm nhiễm

Khi tắm cho trẻ bị thủy đậu, cha mẹ tuyệt đối không sử dụng xà phòng, sữa tắm vì có thành phần tạo bọt có thể gây kích ứng các nốt mụn khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Thay vào đó hãy pha 2 gói Bột tắm Nhân Hưng với nước ấm và tắm cho trẻ.

Bột tắm Nhân Hưng chiết xuất 100% thảo dược tự nhiên, không chứa corticoid, đồng thời có khả năng chống viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa rất hiệu quả sẽ nhanh chóng làm khô se các đốm mụn và hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt.

Về chế độ dinh dưỡng, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên kiêng một số món ăn như: đồ nếp, đồ tanh, đồ ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ… vì chúng có thể khiến các nốt mụn sưng lên hoặc để lại sẹo xấu xí trên da.

Sử dụng thuốc chữa thủy đậu theo chỉ định của bác sĩ

Người bệnh nên tăng cường ăn các loại rau xanh, trái cây không chứa nhiều axit để nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển.

Người mắc bệnh thủy đậu tất nhiên nên dùng thuốc điều trị. Hiện nay, thuốc Xanh Methylen được sử dụng để bôi ngoài da rất phổ biến, ngoài ra, nếu sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc kháng virus người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ, không tự ý mua về điều trị, tránh gây nên những tác dụng phụ khó lường.

Trong trường hợp bệnh tiến triển nặng, có biểu hiện sốt cao kéo dài nhiều ngày không khỏi, người bệnh cần được đưa tới các cơ sở y tế để kịp thời chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Tìm Hiểu Thêm:

>>> Điều trị bệnh thủy đậu ở trẻ em hiệu quả

>>> Những dấu hiệu của bệnh thủy đậu mẹ không thể bỏ qua

Rất nhiều người mắc bệnh thủy đậu đều có chung một thắc mắc bệnh thủy đậu ra gió được không? Vì không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này nên nhiều người đã điều trị bệnh trong tình trạng kiêng tuyệt đối gió và nước. Chính vì thế gây nên tình trạng viêm đa bội nhiễm hoặc nhiễm trùng huyết vì không giữ gìn vệ sinh cơ thể một cách tốt nhất.

Nhất là đối với đối tượng trẻ em mắc bệnh thủy đậu, nhiều bậc phụ huynh thường để bé trong phòng kín cũng nhưng không lau rửa không tắm cho bé, không cho bé ra khỏi nhà.

Trong quá trinhg mắc bệnh thủy đậu không nên kiêng khem việc tắm rửa và ra gió quá mức

2. Những nguy hiểm tiềm ẩn khi kiêng gió quá mức

Có nhiều người khi mắc bệnh thủy đậu thường kiêng gió một cách quá cẩn thận. Hoặc có những phụ huynh khi con mắc bệnh thủy đậu thường cho con mặc ấm và không tắm cho bé hàng ngày chính vì vậy khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Đây cũng là một cách vô tình khiến cho bệnh từ nhẹ chuyển thành nặng mà rất nhiều ông bố bà mẹ do thiếu kiến thức đang hàng ngày mắc phải.

Trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu, điều đầu tiên cần phải tránh đó chính là sự nhiễm trùng. Chính vì thế nếu như để người bệnh trong phòng quá kín, mặc quá nhiều quần áo hoặc không tắm thì sẽ khiến cho bệnh ngày càng nguy hiểm.

Bệnh thủy đậu có tắm được không? Người mắc bệnh thủy đậu nên kiêng gió, hạn chế tiếp xúc với gió vì có thể gây nên tình trạng lây lan bệnh cho người khác. Tuy nhiên tuyệt đối không để cơ thể mặc quần áo quá chật, quá kỹ, điều này sẽ chính là nguyên nhân trực tiếp gây nên các bệnh lý về da như nhiễm trùng da viêm da...

Vậy nên thủy đậu ra gió được hay không thì câu trả lời là có nhưng người bệnh nên hạn chế cũng như cần tránh những nơi đông người để không trở thành mầm bệnh lây lan và phát tán dịch bệnh này.

Bệnh nhân nên mặc quần áo thoáng mát và ở nơi thông thoáng không có gió lùa

3. Một vài chú ý trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu

Về cơ bản thì thủy đậu là một căn bệnh ngoài da thuộc loại lành tính và nó thường ủ bệnh từ 10 đến 15 ngày. Tuy nhiên với những đối tượng kiêng cữ quá mức hoặc không biết điều trị thì có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm như co giật, viêm màng não hay nhiễm khuẩn huyết.

Mặc dù về cơ bản những người mắc bệnh thủy đậu cần kiêng gió nhưng để người bệnh trong phòng kín tuyệt đối không tiếp xúc với gió với nước hay ánh sáng mặt trời là điều không hề tốt. Nên để người bệnh sống ở trong một môi trường thoáng đãng ánh nắng không mất và không không làm gió là tốt nhất.

Bệnh thủy đậu kiêng gì? gười mắc bệnh thủy đậu cũng không nên kiêng nước tuyệt đối. Bạn hoàn toàn có thể tắm nhanh bằng nước ấm thì bệnh sẽ nhanh khỏi hơn cũng như tránh được những biến chứng của bệnh.

Giờ thì bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi thủy đậu ra gió được không Rồi phải không nào. Kiêng cữ là tốt khi mắc bệnh thủy đậu nhưng không nên kiêng cữ một cách thái quá và khiến bệnh nghiêm trọng hơn.

Diệu Linh

Bệnh thủy đậu hay còn được gọi theo dân gian là bệnh trái rạ, do một loại virus có tên Varicella zoster gây ra. Đây là một loại bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng sẽ gặp một lần trong đời. Có nhiều quan niệm cho rằng thủy đậu cần phải kiêng gió. Vậy thực sự bệnh thủy đậu có kiêng gió không?

Nhiều người cho rằng khi trẻ bị thủy đậu không nên cho trẻ ra gió để tránh làm bệnh nặng hơn

Bệnh thủy đậu có kiêng gió không?

Thủy đậu là một bệnh lành tính, sau 1 - 2 tuần kể từ khi tiếp xúc với virus Varicella zoster, thủy đậu sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng như:

  • Trên da xuất hiện các nốt ban;

  • Ngứa ngáy tại vùng da bị ảnh hưởng;

  • Các nốt ban có chứa mủ bên trong;

  • Dịch mủ trắng trong, nhưng nếu bị nhiễm trùng có thể chuyển thành đục;

  • Một số triệu chứng kèm theo như: sốt, chán ăn, mệt mỏi.

Với những người có cơ địa khỏe mạnh, các ban ngứa nổi trên da xuất hiện sau 7 - 10 sẽ dần khô lại, bong vảy và khỏi hẳn. Sau khi bị thủy đậu, người bệnh sẽ có hệ miễn dịch bền vững và hầu như không tái phát bệnh thủy đậu lần nữa. Mặc dù là bệnh lành tính nhưng bệnh có khả năng lây lan rất cao và có thể gây biến chứng nếu không điều trị và chăm sóc đúng cách. Các biến chứng có thể gặp khi bị thủy đậu là: nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu, viêm não, viêm tiểu não, viêm phổi.

Thủy đậu có thể xảy ra với bất kỳ ai nhưng đặc biệt phổ biến ở trẻ em. Nhiều phụ huynh có con bị thủy đậu lo lắng khi con mình mắc bệnh nên tìm nhiều cách để khắc phục các triệu chứng của thủy đậu và không biết thủy đậu có kiêng gió không. Theo nhiều quan niệm cho rằng, khi bị thủy đậu, người bệnh cần kiêng gió để các nốt mụn không gây ngứa và lan rộng hơn. Tuy nhiên, bệnh thủy đậu không cần phải kiêng gió. Việc kiêng gió khi bị thủy đậu là hoàn toàn sai lệch, không có căn cứ khoa học rõ ràng.

Thực chất  việc cho trẻ kiêng gió khi bị thủy đậu vẫn chưa được y học chứng minh là đúng

Nhiều phụ huynh tin vào điều này đã mặc thật nhiều quần áo và trùm kín người trẻ khi trẻ bị thủy đậu. Điều này dẫn tới việc nhiều trường hợp trẻ bị thủy đậu khi đưa vào viện đã bị nhiễm trùng, bội nhiễm và biến chứng. Nguyên nhân làm trẻ bị thủy đậu nặng hơn là do khi bị trùm kín, da của trẻ bị bí bách, không thoáng khí; khi cơ thể ra mồ hôi lại càng tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và gây nhiễm trùng.

Những điều cần lưu ý trong điều trị thủy đậu

Từ vấn đề thủy đậu có kiêng gió không, chúng ta nhìn nhận rõ hơn về tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe cho người bị thủy đậu. Nguyên tắc đầu tiên trong điều trị chính là phải giữ vệ sinh sạch sẽ để không bị nhiễm trùng. Thay vì tránh gió bằng việc bằng nhiều quần áo cho trẻ, phụ huynh nên cho trẻ mặt quần áo thoáng mát để không bị bí và đổ mồ hôi. Tất nhiên, phụ huynh cũng không nên để trẻ ở nơi có gió quá mạnh khiến trẻ phát.

Cơ thể trẻ cần được thông thoáng và sạch sẽ để các nốt mụn không bị hầm bí và nhiễm trùng

Với những người khỏe mạnh, thủy đậu có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Bạn có thể dùng thuốc acyclovir bôi lên những nốt mụn để diệt trừ virus nhanh hơn và rút ngắn thời gian lành bệnh. Trong tình trạng thủy đậu nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định dùng acyclovir đường tiêm tĩnh mạch và đường uống cho bệnh nhân.

Ngoài điều trị mụn ngứa, bạn có thể dùng thuốc hạ sốt, thuốc chống ngứa đi kèm để điều trị khi bạn có dấu hiệu sốt và ngứa kèm theo.

Thủy Nguyễn

Video liên quan

Chủ Đề