Tại sao ngành dệt may động vai trò chủ đạo

Vị trí, vai trò ngành công nghệ may trong xã hội hiện nay

Đây cũng là ngành có nhu cầu lao động cao, do đó ngành dễ dàng giải quyết và thu hút việc làm cho người lao động kể cả lao động xuất phát từ nông thôn, từ đó góp phần ổn định và thúc đẩy tiến bộ xã hội, cải thiện quan hệ sản xuất, bảo đảm và tiến tới phân phối công bằng hơn về thu nhập, đồng thời bảo đảm ngày càng nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tăng thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn.

Thống kê cho thấy tính đến nay, ngành Dệt may Việt Nam có khoảng 2,5 triệu lao động, dự kiến đến năm 2025 số lao động sẽ tăng lên thành 5 triệu. Tại Hà Nội, nhu cầu lao động tăng thêm cho ngành Dệt may đến năm 2015 khoảng 19.500 lao động, đến năm 2020 khoảng 20.250 lao động, trong đó nhu cầu tăng thêm về đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên và nhà thiết kế lần lượt là 5.000 và 10.000 người. Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng nhân lực của các doanh nghiệp dệt may có xu hướng yêu cầu cao hơn về trình độ nghề, giảm số lao động chưa qua đào tạo. Chính nhu cầu cao về nhân lực đã tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm phong phú cho các cử nhân ngành Công nghệ dệt, may [Công nghệ may] với mức lương vô cùng hấp dẫn cùng với chế độ ưu đãi tốt.

Sau khi tốt nghiệp hệ Cao đẳng công nghệ may sinh viên có thể làm việc ở nhiều bộ phận trong các công ty tập đoàn may mặc tùy theo trình độ và khả năng như:
– Làm việc ở phòng thiết kế, phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu mẫu, phòng phát triễn mẫu

– Đảm nhận công việc chỉ đạo kỹ thuật, công tác chuẩn bị sản xuất

– Quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh

– Quản lý chất lượng sản phẩm trong ngành may, nhân viên quản lý đơn hàng

– Lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra, đánh giá chất lượng quy trình sản xuất sản phẩm

– Định mức giá cho sản phẩm

– Tổ chức quản lý sản xuất những cơ sở sản xuất vừa và nhỏ của ngành may

– Dẫn dắt một bộ phận nhỏ: chuyển trưởng, may mẫu

– Hoặc có thể mở nhà xưởng hoặc tiệm may cho bản thân

– Phiếu đăng ký Xét tuyển.

– Sơ yếu lí lịch HSSV theo mẫu của Bộ GD&ĐT.

– Bằng THPT [bản sao công chứng] hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời [bản chính].

– Học bạ THPT [photo công chứng].

– Những giấy tờ, chứng nhận ưu tiên [nếu có].

Phòng Tuyển Sinh Cao Đẳng May Trời Trang Hà Nội
Địa Chỉ: Phòng 305, Nhà A, Số 290 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Điện Thoại: 0975 355 191 – 02432 97 96 96

Ngành công nghệ mayNgành dệt mayVai trò ngành may


Thông tin tuyển sinh Cao Đẳng Ngoại Ngữ Việt Nam chính quy năm 2021

Phương thức xét tuyển Cao Đẳng Công Nghệ Và Du Lịch và hình thức nộp hồ sơ năm 2021

Văn phòng tuyển sinh Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Mỹ Nghệ Việt Nam tại 290 Tây Sơn

Top những Trường Đại Học Thú Y đào tạo chất lượng tại Hà Nội

Địa chỉ đào tạo Cao Đẳng Nấu Ăn Hà Nội chất lượng cao.

Luận văn tốt nghiệpcàng khẳng định vị trí của ngành công nghiệp dệt may trong công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.2.1. Giảm tình trạng thất nghiệpVới đặc điểm thu hút nhiều lao động, lại đòi hỏi trình độ kỹ thuật khôngcao, dệt may góp phần giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp, một vấn đề nhức nhối củanền kinh tế, đặc biệt đối với Việt Nam là một nước nông nghiệp, 80% dân sốhoạt động ở khu vực nông thôn, trình độ kiến thức còn hạn chế. Giảm thấtnghiệp đồng nghĩa với giảm gánh nặng ngân sách, giảm các tệ nạn xã hội, tăngcường an ninh trật tự, cải thiện đời sống của người dân, ổn định đời sống xã hội.Đặt trong điều kiện thực tế Việt Nam, có thể thấy đây là điều có ý nghĩa hết sứcquan trọng, thể hiện ưu thế của ngành trong điều kiện các ngành kinh tế khácchưa phát triển, khả năng đầu tư giải quyết việc làm còn hạn chế.2.2. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Dệt may là một ngành, một bộ phận cấu thành nền công nghiệp Việt Namtrong cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ. Sựphát triển của công nghiệp dệt may có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơcấu nền kinh tế Việt Nam.Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinhtế khác. Trước tiên là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số vùng trồng nguyênliệu phục vụ cho dệt may như đay, bông, tằm... do đó nó đòi hỏi ngành nông nghiệpphát triển theo hướng đó. Sau đó là tác động đến việc phát triển những ngành nghềsản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may. Từ đó ngành góp phần chuyển đổi cơcấu kinh tế các vùng. Vùng có ngành dệt may phát triển sẽ kéo theo sự phát triểncủa các ngành sản xuất phụ trợ cho dệt may và cả những ngành sử dụng sản phẩmcủa dệt may như giày da, nội thất...từ đó tăng tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu nềnkinh tế. Ngành dệt may cũng thúc đẩy các ngành khác phát triển như điện, hoáchất, cơ khí, bưu điện, vận tải, thông tin quảng cáo...Là ngành có nhiều thành phần kinh tế tham gia lại rất hấp dẫn các nhà đầutư nước ngoài nên cơ cấu thành phần thay đổi theo hướng gia tăng tỉ lệ khu vực Luận văn tốt nghiệpkinh tế phi quốc doanh. Song khu vực kinh tế quốc doanh sẽ không vì thế màmất đi vị trí trung tâm của mình. Các doanh nghiệp địa phương có xu hướng xingia nhập ngày càng nhiều vào ngành công nghiệp dệt may để được hưởng cácchính sách ưu đãi và bảo hộ của Nhà nước dành cho các đơn vị thành viên củangành công nghiệp dệt may.2.3. Mở rộng thương mại quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nước.Xu thế tự do hoá thương mại trên quy mô toàn cầu đang diễn ra hết sứcmạnh mẽ trong điều kiện đặc thù, mỗi quốc gia đều tìm thấy lợi thế so sánh củamình với những quốc gia khác và tận dụng triệt để những lợi thế đó. Với nhữngđặc trưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam, ngành dệt may nước ta đã vươnlên là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực đóng góp đáng kể vào quá trìnhtăng trưởng kinh tế và mở rộng các mối quan hệ thương mại với khu vực và thếgiới.Ngành đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc xuất khẩu trựctiếp [FOB] với nhiều nước có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, EU, Mỹ...;các nước công nghiệp mới như Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc...;các nước Đông Âu đã là khu vực thị trường truyền thống của dệt may Việt Nam.Ngành vẫn đang tiếp tục trở thành đối tác làm ăn lâu dài với nhiều quốc gia, quađó duy trì, thâm nhập và mở rộng thêm thị trường quốc tế. Quá trình tạo dựng uytín và tên tuổi của dệt may Việt Nam đã thành công ở nhiều nước. Cho đến nay,ngành đã có quan hệ buôn bán với khoảng 200 công ty thuộc hơn 40 quốc giatrong khu vực và trên thế giới.Với giá trị xuất khẩu tăng nhanh và tương đối ổn định, xuất khẩu của dệtmay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các ngành kinh tế,là ngành xuất khẩu đứng thứ hai, sau dầu khí. Là ngành cung cấp nhiều sảnphẩm xuất khẩu và đang ngày càng mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, ngànhđã thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể. Do vậy, đây là ngành tạo đà phát triểncho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Kinh nghiệm của nhiềunước như Anh, Nhật Bản, các nước Nics cho thấy, họ đã đi lên trong giai đoạn Luận văn tốt nghiệpđầu công nghiệp hoá từ công nghiệp dệt may.3. Sơ lược về tình hình phát triển ngành dệt may thế giới và một số bài họckinh nghiệm.Ngành công nghệ dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu được củamỗi con người. Vì vậy, từ rất lâu trên thế giới ngành công nghiệp này được hìnhthành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh đócông nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không cao, vàcó điều kiện mở rộng thương mại quốc tế- vốn đầu tư ban đầu cho một cơ sở sảnxuất không lớn như ngành công nghệ nặng, hoá chất... Do vậy trong quá trìnhcông nghệ hoá tư bản từ rất sớm các nước phát triển, ngành dệt may luôn chiếmmột vị trí rất quan trọng trong quá trình công nghệ hoá. Có thể nói rằng côngnghiệp dệt may đã tạo nên một làn sóng. Sóng lan đến đâu thì nước đó phát triểnkinh tế vượt bậc. Từ thế kỷ XVII, cách mạng công nghệ Anh diễn ra đầu tiêntrong ngành dệt sau khi phát minh ra máy hơi nước. Tiếp đến là Pháp, Mỹ... chođến các nước công nghệ mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, ...đều xemdệt may là ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế và công nghệ hoá đất nước. Songtại thời điểm hiện tại, giá nhân công lao động của các nước này hiện đã cao hơnrất nhiều so với nước ta. Do vậy hiệu quả sản xuất dệt may ở các nước này là rấtthấp. Các nước này đã chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, hay có thểgọi là giai đoạn phát triển hậu công nghiệp. Làn sóng dệt may giờ đã lan tới cácnước có nhiều lao động trẻ. Các nước Nics Châu á như Hàn Quốc, Malaysia, ĐàiLoan...đang chuyển sản xuất dệt may sang các nước có lao động dồi dào và rẻ hơnnhư ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia, Băngladet, Việt Nam ... Đây chính là thời cơvà thách thức cho các nước này phát triển nền kinh tế của mình.4. Các lợi thế và điều kiện cơ bản phát triển ngành dệt may Việt Nam.Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để chuẩn bịcho dệt may Việt Nam các điều kiện bước vào giai đoạn hội nhập đầy đủ và toàndiện vào thị trường quốc tế, thách thức đối với dệt may là không nhỏ. Do đó,vấn đề đặt ra là phải nhận thức được đúng và đầy đủ về những lợi thế và điều Luận văn tốt nghiệpkiện phát triển ngành công nghiệp dệt may hiện nay để từ đó có các định hướngvà chính sách phát triển ngành một cách kịp thời và có hiệu quả.Một là nguồn nhân lực, Việt Nam là một nước đông dân cư và dân số trẻ.Chất lượng lao động cũng đã có những chuyển biến tích cực bao gồm cả sứckhoẻ, trình độ văn hoá, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiếnvà trình độ chuyên môn. Đây là những nhân tố rất thuận lợi cho phát triển ngànhcông nghiệp dệt may, một ngành có đặc điểm đòi hỏi nhiều lao động và để cóthể cạnh tranh, yêu cầu lao động phải đáp ứng không chỉ về số lượng mà cả chấtlượng mà tiêu chí đầu tiên để đánh giá là trình độ văn hoá. Hơn nữa, giá cônglao động bình quân trong ngành dệt may ở nước ta thấp hơn các nước khác,khoảng 0,24 USD/giờ so với 1,18 USD/giờ của Thái Lan; 0,32 USD/giờ củaIndonexia...Hai là vốn đầu tư và công nghệ. Dệt may là ngành không đòi hỏi vốnđầu tư lớn, công nghệ không quá phức tạp, suất đầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh,phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam. Bản chất của ngành dệtmay là công nghiệp nhỏ nên nó có suất đầu tư thấp hơn các ngành khác, chỉbằng 1/10 so với ngành điện, 1/15 so với ngành cơ khí và 1/20 so với luyện kim.So sánh ngay trong ngành công nghiệp dệt chỉ cần đầu tư khoảng 15.000 USD,công nghiệp may là 1000 USD trong khi đó ngành giấy là gần 30.000 USD. Dođặc thù sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nên thời hạn thu hồivốn đầu tư cũng nhỏ hơn rất nhiều. Đối với Việt Nam, kinh doanh vốn đầu tưhạn chế thì đây là một thuận lợi cơ bản để phát triển ngành dệt may.Ba là xu hướng chuyển dịch ngành dệt may từ các nước công nghiệpphát triển sang các nước đang phát triển, nơi có ưu thế cạnh tranh về lực lượnglao động và giá nhân công, chính những ưu thế này đã và đang tạo cho ViệtNam có nhiều cơ hội phát triển ngành công nghiệp dệt may. Thực tế đã cho thấydệt may phát triển đầu tiên ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó là ở Châu Âu,Mỹ và cuối những năm 50, ngành này phát triển mạnh ở Nhật Bản, sau đó là ởNics và hiện nay ưu thế thuộc về các nước ASEAN, Trung Quốc và Nam á. Là

Video liên quan

Chủ Đề