Thuyết trình về dịch bệnh hiểm nghèo

Có nên mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo không khi cơ thể đang khỏe mạnh? Chắc hẳn đây đã là thắc mắc chung của nhiều người. Trên thực tế, nguy cơ mắc bệnh nan y, đặc biệt là bệnh hiểm nghèo có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ngay cả khi cơ thể còn trẻ và khỏe mạnh. Vì thế, chuẩn bị tài chính vững vàng trước nguy cơ mắc bệnh là vô cùng cần thiết.

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là gì?

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo là sản phẩm chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ tài chính trực tiếp cho người tham gia trong trường hợp được chẩn đoán mắc phải bệnh hiểm nghèo. Việc mua bảo hiểm bệnh nan y, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo thực sự là giải pháp bảo vệ toàn diện người tham gia và cả gia đình trước gánh nặng tài chính do rủi ro bệnh tật gây ra.

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo có phạm vi bảo hiểm rộng, lên đến 77 bệnh hiểm nghèo thường gặp theo danh sách quy định của Bộ Y tế. Ngoài ra, bảo hiểm cho bệnh hiểm nghèo cũng được chia thành mỗi giai đoạn khác nhau, nhằm mục đích hỗ trợ nhu cầu tài chính cho người tham gia phù hợp với tình trạng sức khỏe tại từng thời điểm.

Các lý do nên mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo ngay từ sớm

Bệnh hiểm nghèo có thể gây xáo trộn cuộc sống và ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe. Để vững tâm về tinh thần và vững vàng về tài chính trước mọi rủi ro bệnh tật, mỗi người nên chủ động xây dựng kế hoạch bảo vệ sức khỏe ngay từ sớm, bằng cách sở hữu một gói bảo hiểm bệnh hiểm nghèo, bởi:

Ai cũng có nguy cơ mắc bệnh hiểm nghèo

Đừng đợi đến khi bản thân mắc bệnh mới vội mua bảo hiểm, bởi khi đó những vấn đề sức khỏe có thể khiến bạn không lựa chọn được gói bảo hiểm ưng ý. Ngày nay, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo không chỉ bảo vệ trước rủi ro bệnh ở giai đoạn đầu, các sản phẩm còn gia tăng bảo vệ nhiều lần cho tất cả giai đoạn của bệnh: giai đoạn đầu lẫn giai đoạn sau.

Chi phí điều trị bệnh hiểm nghèo rất tốn kém, thường cao hơn khả năng chi trả

Khi gặp phải bệnh hiểm nghèo, người bệnh phải chi trả nhiều khoản phí khác nhau cho quá trình điều trị như chi phí nằm viện, thuốc men, phẫu thuật, thiết bị y tế, cấy ghép, xạ trị, chi phí đi lại và sinh hoạt thường ngày.

Số tiền điều trị vô cùng tốn kém, thường cao hơn khả năng chi trả. Khi đó, bảo hiểm bệnh hiểm nghèo mang đến nhiều quyền lợi, giúp chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí điều trị. Điều này giúp người được bảo hiểm an tâm tiếp tục điều trị bệnh và sớm phục hồi sức khỏe.

Không ảnh hưởng tài chính gia đình: Với sự hỗ trợ tài chính vững vàng từ bảo hiểm, người thân vẫn có thể nghỉ việc để chăm sóc cho người bệnh trong gia đình mà không quá lo lắng về tiền bạc.

Xây dựng quỹ tiết kiệm trong tương lai: Nếu không có rủi ro nào xảy ra trong thời gian hợp đồng có hiệu lực thì sau khi kết thúc, người tham gia có thể nhận được tổng quyền lợi đáo hạn với giá trị tích lũy cao, kèm theo đó là quyền lợi thưởng gia tăng giá trị tài khoản và thưởng gia tăng giá trị đầu tư. Với khoản tiền này, người tham gia có thể thực hiện nhiều mục tiêu trong tương lai.

Hiện nay có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp sản phẩm bảo hiểm trước rủi ro bệnh hiểm nghèo, có thể đảm bảo quyền lợi cho người tham gia trước 77 căn bệnh hiểm nghèo được Bộ Y tế công nhận. Trong đó, các gói bảo hiểm còn được liên kết với hệ thống bệnh viện uy tín để khách hàng an tâm điều trị trong điều kiện y tế và cơ sở vật chất tối ưu.

Sản phẩm còn áp dụng cho người lớn và trẻ em, đồng thời có thể đính kèm với nhiều sản phẩm bổ trợ khác để gia tăng phạm vi bảo vệ.

Xem thêm:

>> Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo dành cho trẻ em

>> Có nên mua bảo hiểm ung thư ngay từ sớm?

Tham gia bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cần lưu ý gì?

Dưới đây là một số kinh nghiệm mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo cho người lần đầu tham gia:

Tìm hiểu thông tin về công ty bảo hiểm: Bạn nên nắm rõ về lịch sử hình thành, quy mô, đại lý, dịch vụ khách hàng, thông tin lãi suất hoặc quỹ đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm. Điều này góp phần đảm bảo an tâm về khả năng chi trả quyền lợi bảo hiểm của công ty khi sự kiện bảo hiểm phát sinh.

Cân nhắc khả năng tài chính của bản thân: Hãy xem xét tình hình thu nhập hiện tại để quyết định nên mua bảo hiểm bệnh hiểm nghèo nào là phù hợp. Đừng nên cố gắng đóng phí theo mức ngoài khả năng chi trả. Thay vào đó, hãy lựa chọn sản phẩm có mức phí hợp lý, kèm theo quyền lợi tăng giảm phí đóng linh hoạt, để duy trì hợp đồng bảo hiểm nhân thọ lâu dài.

Phân tích quyền lợi của từng gói sản phẩm: Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo có nhiều sản phẩm với quyền lợi khác nhau. Tùy theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe mà bạn nên lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp. Nếu quá trình lựa chọn gặp nhiều khó khăn, bạn có thể hỏi ý kiến của chuyên gia tài chính để giúp đưa ra quyết định chính xác nhất.

Lưu ý về trường hợp loại trừ: Bảo hiểm sẽ không chi trả đối với bệnh hiểm nghèo không nằm trong danh sách những bệnh được Bộ Y tế công nhận. Khi tham gia, bạn nên nắm rõ các trường hợp loại trừ, không được bảo hiểm chi trả, để đảm bảo tối đa quyền lợi cá nhân.

Sức khỏe luôn là khởi đầu vững chắc cho mọi dự định trong cuộc sống. Mỗi chúng ta nên tham gia bảo hiểm bệnh hiểm nghèo càng sớm càng tốt để xây dựng giải pháp dự phòng tài chính hiệu quả, an tâm trước mọi rủi ro bệnh tật.

Có thể bạn quan tâm:

>> Bảo hiểm ung thư PRU-iPROTECT

>> Bảo hiểm PRU-CUỘC SỐNG BÌNH AN

>> Bảo hiểm Bệnh hiểm nghèo từ giai đoạn đầu

Nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cho chính mình và những người thân yêu luôn là mối quan tâm hàng đầu dù trong bất kì thời điểm nào. Bên cạnh tình hình dịch bệnh thì các bệnh hiểm nghèo vẫn luôn là vấn đề nhức nhối đối với sức khỏe cộng đồng. Tại Việt Nam, rủi ro mắc 3 bệnh hiểm nghèo trở nên phổ biến hiện nay là ung thư, đột quỵ và nhồi máu cơ tim. 

Với mong muốn giúp bạn và người thân sớm nhận biết triệu chứng và cách phòng ngừa bệnh hiểm nghèo. Từ nay đến hết ngày 31/07/2021, Prudential triển khai Chương trình “Tư Vấn Phòng Ngừa Bệnh Hiểm Nghèo” dành tặng miễn phí 01 cuộc gọi Tư vấn sức khỏe trị giá 120.000 VND trên ứng dụng Pulse by Prudential. Bạn sẽ dễ dàng, nhanh chóng ở bất kỳ đâu cũng được bác sĩ của Pulse giúp giải đáp mọi thắc mắc, lo lắng về 3 bệnh hiểm nghèo Ung thư đe dọa tính mạng, Đột Quỵ, Nhồi máu cơ tim. 

Điều kiện để nhận được Tư vấn sức khỏe miễn phí

  • Người dùng Pulse mua thành công Hợp đồng bảo hiểm PRU-VUI SỐNG gói Nâng cao từ nay đến hết ngày 31/07/2021.

  • Mỗi người dùng chỉ nhận được miễn phí 01 cuộc gọi Tư vấn sức khỏe.

  • Phiếu tư vấn sức khỏe không có giá trị quy đổi thành tiền mặt.

  • Phiếu tư vấn sức khỏe có giá trị sử dụng đến hết ngày 31/08/2021.

Lưu ý:

  • Mỗi khách hàng có tài khoản Pulse by Prudential chỉ có thể mua được 1 Hợp đồng Bảo hiểm PRU-VUI SỐNG với số CMND/CCCD của mình.

  • Chương trình khuyến mại này không áp dụng dành cho Khách hàng đã có Hợp đồng Bảo hiểm PRU-VUI SỐNG.

Tham khảo chi tiết điều kiện Chương trình tại đây.

Theo Tổ chức y tế Thế giới [WHO], trong số 56,9 triệu ca tử vong trên toàn thế giới năm 2016 thì hơn 50% là do các căn bệnh hiểm nghèo gây ra. Bệnh hiểm nghèo sẽ làm xáo trộn cuộc sống chúng ta và ảnh hưởng đến những người thân yêu. Nếu không có 1 kế hoạch đề phòng cho rủi ro bệnh hiểm nghèo, chúng ta sẽ dễ dàng thua trận đầu tiên của cuộc chiến rất khó khăn này.

Bệnh hiểm nghèo là gì?

Theo hệ thống pháp luật Việt Nam, việc quy định cụ thể và thống nhất về định nghĩa của bệnh hiểm nghèo là chưa thống nhất. Công tác xác định người mắc bệnh hiểm nghèo hay những bệnh nào là bệnh nguy hiểm đến tính mạng mới chỉ được quy định tại 1 số văn bản như:

"Theo Nghị định số 76/2003/NĐ-CP ngày 27/6/2003 của Chính phủ quy định và hướng dẫn cụ thể việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục thì người mắc bệnh hiểm nghèo là người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng, như: Ung thư, bại liệt, xơ gan cổ trướng, phong hủi, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế coi là bệnh hiểm nghèo."

Dưới đây là danh mục 42 bệnh hiệm nghèo được kèm theo nghị định 134/2016/NĐ-CP của nhà nước:

1. Ung thư 

2. Nhồi máu cơ tim lần đầu

3. Phẫu thuật động mạch vành

4. Phẫu thuật thay van tim

5. Phẫu thuật động mạch chủ

6. Đột quỵ

7. Hôn mê

8. Bệnh xơ cứng rải rác

9. Bệnh xơ cứng cột bên teo cơ

10. Bệnh Parkinson

11. Viêm màng não do vi khuẩn 

12. Viêm não nặng

13. U não lành tính

14. Loạn dưỡng cơ 

15. Bại hành tủy tiến triển

16. Teo cơ tiến triển

17. Viêm đa khớp dạng thấp nặng

18. Hoại thư do nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết

19. Thiếu máu bất sản 

20. Liệt 2 chi

21. Mù 2 mắt

22. Mất 2 chi

23. Mất thính lực 

24. Mất khả năng phát âm 

25. Thương tật toàn bộ và vĩnh viễn 

26. Suy thận 

27. Bệnh nang tủy thận 

28. Viêm tụy mãn tính tái phát 

29. Suy gan 

30. Bệnh lupus ban đỏ

31. Ghép cơ quan [Ghép tim, gan, thận] 42. Bại liệt

32. Bệnh lao phổi tiến triển

33. Bỏng nặng

34. Bệnh cơ tim

35. Bệnh Alzheimer hay sa sút trí tuệ

36. Tăng áp lực động mạch phổi

37. Bệnh rối loạn dẫn truyền thần kinh vận động

38. Chấn thương sọ não nặng

39. Bệnh chân voi

40. Nhiễm HIV do nghề nghiệp

41. Ghép tủy

Đối với cá nhân không may mắc 1 trong các bệnh hiểm nghèo trên, sẽ được xét giảm thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Bộ Tài Chính [Công văn 6383/BTC-TCT].

Bảo hiểm bệnh hiểm nghèo ra đời với mục tiêu chuẩn bị đầy đủ tài chính cho người mua trước những rủi ro bệnh tật có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong suốt cuộc đời. 

Vậy các loại bệnh hiểm nghèo nào thường được các công ty bảo hiểm hỗ trợ chi trả chi phí điều trị, chăm sóc sức khỏe?

Các bệnh hiểm nghèo được chia ra các giai đoạn và sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người 1 cách khác nhau. Do đó, bảo hiểm cho các bệnh hiểm nghèo cũng được phân ra nhiều giai đoạn nhằm mục đích tạo sự thuận tiện nhất cho người mua có sự lựa chọn phù hợp với tình hình tài chính của bản thân.

Hãy tham khảo danh sách dưới đây cho các bệnh hiểm nghèo giai đoạn đầu đang được bảo hiểm Manulife Việt Nam bảo vệ:

1. Ung thư biểu mô tại chỗ 

2. Phương pháp điều trị truyền cơ tim bằng tia Laser 

3. Phẫu thuật tái cấu trúc đường mật 

4. Thiếu máu bất sản có khả năng hồi phục 

5. Phẫu thuật cắt bỏ u tuyến yên thông qua đường xuyên xoang bướm hoặc đường mũi 

6. Bệnh động mạch vành nhẹ 

7. Phẫu thuật cắt bỏ một thận 

8. Mù 01 [một] mắt

9. Chẩn đoán bệnh Sa sút trí tuệ bao gồm Bệnh Alzheimer 

19. HIV mắc phải do bị tấn công hoặc do nghề nghiệp 

20. Điếc cục bộ

21. Hôn mê kéo dài ít nhất 48 giờ 

22. Phẫu thuật phình động mạch ở não 

23. Viêm não do virus phục hồi hoàn toàn 

24. Chấn thương đầu mặt cổ cần phẫu thuật phục hồi

25. Bệnh thần kinh ngoại biên 

26. Phình động mạch chủ lớn không triệu chứng 

27. Sốt bại liệt [giai đoạn sớm] 

Video liên quan

Chủ Đề