Tỉnh nào ở việt nam không có thành phố năm 2024

Đà Nẵng hiện có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 6 quận: Hải Châu, Cẩm Lệ, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà và 2 huyện Hòa Vang, huyện đảo Hoàng Sa. Đà Nẵng là địa phương duy nhất trên cả nước không có thị trấn.

Theo quyết định phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, huyện Hòa Vang sẽ sớm đạt tiêu chí đô thị loại IV, đủ điều kiện trở thành thị xã trực thuộc TP Đà Nẵng. Trung tâm hành chính thị xã Hòa Vang dự kiến đặt tại xã Hòa Phong.

2. Tỉnh nào có nhiều thị trấn nhất?

Nghệ An Bắc Giang Hà Tĩnh Thanh Hóa

Chính xác

Thanh Hóa hiện có 27 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 2 thành phố Thanh Hóa và Sầm Sơn, 2 thị xã Bỉm Sơn, Nghi Sơn và 23 huyện. Đây là tỉnh có số huyện nhiều nhất cả nước. Ngoài ra, tỉnh này cũng có nhiều thị trấn nhất cả nước với 30 thị trấn.

3. Hà Nội xếp thứ mấy cả nước về số thị trấn?

2 3 4 5

Chính xác

Hà Nội xếp thứ 2 cả nước về số lượng thị trấn sau Thanh Hóa, với 21 thị trấn ở tại 17 huyện. Cụ thể, Mê Linh có 2 thị trấn, Chương Mỹ 2, Phú Xuyên 2, Gia Lâm 2, Mỹ Đức 1, Đông Anh 1, Thanh Oai 1, Thạch Thất 1, Phúc Thọ 1, Đan Phượng 1, Quốc Oai 1, Sóc Sơn 1, Ba Vì 1, Thường Tín 1, Hoài Đức 1, Thanh Trì 1, Ứng Hòa 1.

4. Ngoài Đà Nẵng không có thị trấn, tỉnh nào có ít thị trấn nhất?

Quảng Ninh Tuyên Quang Bắc Ninh Ninh Thuận

Chính xác

Ninh Thuận là tỉnh Nam Trung Bộ có 1 thành phố và 6 huyện. Tỉnh này chỉ có 3 thị trấn, ít nhất Việt Nam (không tính TP Đà Nẵng không có thị trấn nào). Các thị trấn đó là Khánh Hải (huyện Ninh Hải), Phước Dân (huyện Ninh Phước), Tân Sơn (huyện Ninh Sơn). 3 huyện không có thị trấn nào là huyện Bác Ái, huyện Thuận Bắc, huyện Thuận Nam.

5. Huyện nào có nhiều thị trấn nhất Việt Nam?

Châu Thành A (Hậu Giang) Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) Yên Định (Thanh Hóa) Thủy Nguyên (Hải Phòng

Chính xác

Huyện Bình Xuyên nằm ở phía Đông của tỉnh Vĩnh Phúc, cách TP Vĩnh Phúc khoảng 12km, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km. Bình Xuyên hiện có 5 thị trấn, bao gồm Hương Canh, Bá Hiến, Đạo Đức, Gia Khánh, Thanh Lãng. Đây là huyện có nhiều thị trấn nhất Việt Nam.

Thành phố thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính cấp hai tại Việt Nam, tương đương với quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp huyện).

Thành phố thuộc tỉnh là một đô thị lớn về kinh tế, văn hóa và kết nối giao thông của một tỉnh; nó còn là trung tâm hành chính, nơi đặt trụ sở các cơ quan nhà nước của tỉnh đó nếu nó là tỉnh lị. Một số thành phố thuộc tỉnh còn được chỉ định làm trung tâm kinh tế và văn hóa của cả một vùng (liên tỉnh).

Tỉnh nào ở việt nam không có thành phố năm 2024
Thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh

Một thành phố thuộc tỉnh được chia thành nhiều phường (phần nội thành) và xã (phần ngoại thành). Do đó, về loại hình, thành phố thuộc tỉnh là một đô thị và dân cư tại đó được xếp là dân thành thị, nhưng vẫn có thể còn một phần dân sống bằng nông nghiệp ở các xã ngoại thành.

Hiện nay, Việt Nam có 7 thành phố thuộc tỉnh có mức độ đô thị hóa cao, chỉ có phường mà không có xã trực thuộc là: Bắc Ninh, Dĩ An, Đông Hà, Sóc Trăng, Thủ Dầu Một, Từ Sơn và Vĩnh Long. Trước đây, Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh) và Đà Nẵng (thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ) cũng đã từng là thành phố chỉ có phường, không có xã trực thuộc, tuy nhiên sau khi sáp nhập huyện Hoành Bồ, Hạ Long lại có xã trực thuộc, còn thành phố Đà Nẵng (cũ) thì giải thể và trở thành thành phố Đà Nẵng trực thuộc trung ương như hiện nay.

Quy định trong luật pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Cấp hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trong Hiến pháp 2013, Chương IX: Chính quyền địa phương, Khoản 1 Điều 110 có viết:
    1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:

Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;

Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.

Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
  • Trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), quy định tại Điều 2: Đơn vị hành chính, Chương I: Những quy định chung:
    Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có:

1. Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh);

2. Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện);

3. Xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã);

4. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Như vậy, thành phố thuộc tỉnh nằm ở cấp hành chính thứ hai trong 3 cấp hành chính (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) của Việt Nam.

Tuy nhiên, so với các quận, huyện, thị xã, thì thành phố thuộc tỉnh thường lớn hơn và có vị thế quan trọng hơn. Vai trò này được ghi rõ trong Nghị định số 15/2007/NĐ-CP của Chính phủ: "Thành phố thuộc tỉnh có vị trí là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội hoặc là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông của tỉnh và giao lưu trong nước, quốc tế; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội liên huyện, liên tỉnh và vùng lãnh thổ" (Điều 5). Cũng theo nghị định này thì thành phố thuộc tỉnh là đơn vị hành chính cấp huyện loại I trong tổng số các loại.

Tiêu chuẩn của đơn vị hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2016, tại Điều 5, Mục 2: Tiêu chuẩn của đơn vị hành chính đô thị, Chương I: Tiêu chuẩn của đơn vị hành chính thì một thành phố thuộc tỉnh cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn như sau:

Điều 5. Tiêu chuẩn của thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương

1. Quy mô dân số từ 150.000 người trở lên.

2. Diện tích tự nhiên từ 150 km² trở lên.

3. Đơn vị hành chính trực thuộc:

  1. Số đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc có từ 10 đơn vị trở lên;
  1. Tỷ lệ số phường trên tổng số đơn vị hành chính cấp xã từ 65% trở lên.

4. Đã được công nhận là hoặc hoặc ; hoặc khu vực dự kiến thành lập thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương đã được phân loại đạt tiêu chí của đô thị loại I hoặc loại II hoặc loại III.

5. Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội đạt quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị quyết này.

Việt Nam có bao nhiêu tỉnh có 3 thành phố?

Các tỉnh nào sau đây có 3 thành phố trực thuộc? Việt Nam hiện có 3 tỉnh có 3 thành phố trực thuộc là Thái Nguyên (gồm Thái Nguyên, Sông Công, Phổ Yên), Đồng Tháp (gồm Cao Lãnh, Sa Đéc, Hồng Ngự), Kiên Giang (gồm Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc).

Việt Nam hiện nay có bao nhiêu thành phố?

Theo thống kê mới nhất 2024 từ danh sách đơn vị hành chính của Tổng cục Thống kê, Việt Nam hiện có 88 thành phố, gồm: 5 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ; 1 thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương là Thủ Đức và 82 thành phố trực thuộc 58 tỉnh.

Quảng Ninh có tất cả bao nhiêu thành phố?

Tỉnh Quảng Ninh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, bao gồm 4 thành phố, 2 thị xã và 7 huyện với 177 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 72 phường, 7 thị trấn và 98 xã.

Đến năm 2012 Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành?

Trong năm 2012 cả nước có 51 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài cấp phép mới, trong đó Bình Dương có số vốn đăng ký lớn nhất với 1631,4 triệu USD, chiếm 20,8% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hải Phòng 1111,5 triệu USD, chiếm 14,2%; Hà Nội 720,1 triệu USD, chiếm 9,2%; Đồng ...