Ăn không ngon miệng vì sao

Michael Finkelstein, bác sĩ nội khoa tại Tập đoàn Y khoa Scarsdale [Mỹ], nói. "Nhiều loại thuốc có thể gây mất cảm giác ngon miệng". Thủ phạm phổ biến bao gồm thuốc giảm đau, một số loại thuốc kháng sinh, thuốc huyết áp và thuốc có thể gây khó chịu cho dạ dày, chẳng hạn như ibuprofen, theo Reader.

Mẹo trị nhiệt miệng hiệu quả

Cảm lạnh và cúm

Các bệnh thông thường có thể gây mất cảm giác ngon miệng tạm thời. Các bệnh có thể bao gồm cảm lạnh và cúm; nhiễm trùng đường hô hấp, vi khuẩn và vi rút; các vấn đề về đường tiêu hóa như buồn nôn hoặc táo bón; và tất nhiên là ngộ độc thực phẩm.

Mọi người có thể bị mất nước và không muốn ăn hoặc sợ ăn khi mắc cảm lạnh và cúm.

Mất cân bằng tuyến giáp

Cả tuyến giáp hoạt động kém và tuyến giáp hoạt động quá mức cũng có thể khiến người bệnh ngừng cảm thấy đói. Các tuyến giáp tiết ra hoóc môn vào máu điều hòa quá trình trao đổi chất và sự thay đổi trong sản xuất hoóc môn có thể gây ra sự thay đổi khẩu vị, theo các chuyên gia tại Đại học Y Harvard [Mỹ].

Mang thai

Nhiều phụ nữ bị buồn nôn trong ba tháng đầu có thể mất cảm giác ngon miệng.

Đừng để cái miệng hại… cái thận

Hút thuốc là một chất kích thích và gây kích ứng. Nó có thể tạo ra sự kích thích dạ dày có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chóng mặt, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa và khiến bạn mất cảm giác ngon miệng. Nhiều người ngừng hút thuốc bắt đầu cảm thấy đói trở lại và tăng trung bình 10% trọng lượng cơ thể, theo Reader.

\n

Bất kỳ loại rối loạn nào cũng đều có thể gây ra những thay đổi về khẩu vị, theo Mayo Clinic. Những sự kiện khó khăn trong cuộc sống cũng có thể khiến một số người ăn quá nhiều hoặc ăn không cảm thấy ngon miệng.

Trầm cảm

Năng lượng giảm và sự thèm ăn là phổ biến ở những người mắc trầm cảm, bao gồm rối loạn trầm cảm kéo dài, trầm cảm sau sinh, trầm cảm tâm thần và rối loạn cảm xúc theo mùa, theo Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Mỹ. Rối loạn lưỡng cực có thể có một tác động tương tự, theo Reader.

Bệnh sa sút trí tuệ

Những người mắc bệnh Alzheimer và các dạng sa sút trí tuệ khác có thể quên ăn và họ cũng có thể gặp khó khăn trong việc quản lý các công việc hàng ngày bao gồm mua và chuẩn bị thức ăn. Những người mắc chứng sa sút trí tuệ cũng có thể bị trầm cảm.

Mất nước

Khi bị mất nước, bạn bị co thắt dạ dày, ảnh hưởng đến sự thèm ăn.

Bệnh tiêu hóa

Hội chứng ruột kích thích, bệnh Crohn, viêm loét đại tràng và các tình trạng sức khoẻ khác ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa có thể làm giảm sự thèm ăn. Những tình trạng bệnh này gây ra buồn nôn, đau và táo bón hoặc tiêu chảy, theo Mayo Clinic.

Do đó có thể làm giảm ham muốn ăn uống. Những người mắc bệnh ruột kích thích cũng có thể bị loét miệng, có thể gây đau khi ăn.

Tin liên quan

Bác sĩ CKII Nội tiêu hóa, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng Đã trả lời: Ngày 03/06/2021
Tiêu hóa

Chào bạn Kim Thủy,

Chán ăn, ăn không ngon là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý như:

– Các bệnh lý tiêu hóa bao gồm: viêm dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng, polyp, HP, ung thư dạ dày đại tràng,… đều dẫn đến việc cơ thể mệt mỏi chán ăn

– Bệnh về tuyến thượng thận: khiến cơ thể thiếu hụt adrenaline làm mất cảm giác thèm ăn

– Bệnh lý tuyến giáp khiến bạn ăn ít, mệt mỏi, nhạy cảm

– Bệnh về gan như: gan nhiễm mỡ, viêm gan A,B,C,… cũng khiến người bệnh không còn hứng thú trong ăn uống Nhưng đôi khi chán ăn ăn không ngon chỉ đơn giản do cơ thể bạn đang mệt mỏi hoặc âu lo, stress quá nhiều.

>>> Để tìm ra nguyên nhân chính xác, bạn cần đến thăm khám tại các cơ sở y tế càng sớm càng tốt.

Bụng đói nhưng miệng không muốn ăn là bệnh gì? Có lẽ khiến nhiều bạn quan tâm nhất. Rằng bản thân mình có đang bị trạng bệnh gì không, có phải mình đã ăn trúng gì đó không. Cùng Hoàng Thao Seaview đọc hết bài viết để hiểu thêm nhé.

Bụng đói nhưng miệng không muốn ăn

Một số biểu hiện mà bạn sẽ có khi gặp tình trạng bụng đói nhưng miệng không muốn ăn như:

  • Bụng thì đói nhưng nhìn gì cũng không thích ăn
  • Buồn nôn, mệt mỏi
  • Tinh thần chán chường, cả người ủ rũ
  • Dù ngủ đủ giấc nhưng vẫn bị mệt
  • Không hứng thú với đồ ăn thức uống

Triệu chứng mệt mỏi, buồn nôn

Tại sao lại ăn không ngon miệng như vậy chứ? Có những nguyên nhân sau làm giảm vị ăn của bạn, chán ăn. Cụ thể như sau:

Đường tiêu hóa của bạn ảnh hưởng đến vị giác, ăn không ngon miệng hoặc nữa là không muốn ăn gì cả. Ví dụ như rối loạn tiêu hóa có thể bạn sẽ không hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn, gây chướng bụng, đầy hơi, không muốn ăn thêm.

Bị bệnh về tiêu hóa cũng dẫn đến chán ăn

Ăn kiêng sai cách cũng làm bạn bụng đói nhưng miệng không muốn ăn đấy. Vì trong quá trình ăn kiêng có thể cơ thể bạn chưa thích nghi được mức độ ăn kiêng của bạn, hoặc dần có thể bạn bị chán ăn về lâu sẽ dẫn đến chứng biếng ăn lâu dài, cực không tốt cho sức khỏe. Nên nếu lên lịch ăn kiêng hãy để cơ thể tiếp thu một cách chậm rãi.

Tình trạng mất ngủ, ngủ không ngon giấc loạn giờ ngủ sẽ làm cơ thể bị suy nhược theo ngày làm bạn đói mà không ăn vì cảm giác mệt mỏi kéo đến.

Áp lực từ cuộc sống với nhiều lo lắng kéo dài sẽ làm tinh thần bạn trở nên căng thẳng, đau đầu, mệt mỏi dẫn đến mất ăn mất ngủ khiến cơ thể cảm giác không hề muốn ăn.

Vì quá áp lực công việc cũng khiến ta chán ăn bỏ bữa

Thiếu sắt hoặc vitamin B12 cũng có thể gây ra một số triệu chứng bao gồm cả chán ăn, táo bón, nhức mỏi,.. Vì thế nên bổ sung tối thiểu các chất dinh dưỡng.

Khi bạn uống quá nhiều bia vào hôm trước dẫn đến cơ thể bị đói nước, mệt lả, gan không thể thực hiện chức năng thải độc làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hấp thụ và dự trữ thức ăn do đó bụng đói nhưng miệng không muốn ăn là vậy.

Cần hạn chế rượu bia

Vào những mùa nóng gắt làm cơ thể bị đuối nước, thiếu nước quá nhiều do đó lúc này cơ thể chỉ muốn bổ sung thức ăn dạng lỏng để bù đắp sự thiếu hụt nước trong cơ thể.

Gluten là một loại protein có trong ngũ cốc. Ở một số người mắc bệnh Celiac là bệnh không dung nạp được gluten nên dẫn đến tiêu chảy, khó tiêu, đau bụng và có thể làm bạn bụng đói nhưng không muốn ăn.

Tuyến giáp là nơi sinh ra hormone để kiểm soát khả năng trao đổi chất cơ thể. Khi tuyến giáp hoạt động kém, bạn cũng sẽ ăn không ngon miệng, tăng cân, nhảy cảm với nhiệt độ thấp .

Nhiễm trùng Giardia do uống nước bị nhiễm bẩn và có thể lây từ người này sang người khác. Đây là bệnh hiếm gặp của hệ tiêu hóa, gây ra các cơn đau co thắt, khó tiêu, buồn nôn, mệt mỏi và ăn không ngon miệng.

Tình trạng “bụng đói nhưng miệng không muốn ăn” chính là chán ăn kéo dài sẽ gây nguy hiểm rất nhiều cho cơ thể. Nạp dưỡng chất là điều kiện tiên quyết để nuôi tuần trước, tăng sức đề kháng, duy trì hoạt động mạnh mẽ cho hệ hô hấp, cơ bắp, tim mạch, bài tiết…

Nếu tình trạng xảy ra quá lâu bạn sẽ bắt đầu thấy những biểu hiện về cơ thể suy giảm chức năng, nguy cơ mắc bệnh mãn tính, bệnh truyền nhiễm. Điều này sẽ gây nguy hiểm cực kì cao nếu là người già.

Gây nên nhiều bệnh về tim mạch, tiêu hóa, hô hấp nói chung

Tùy vào nguyên nhân mà các bạn đang mắc phải là gì mà điều chỉnh phương pháp phù hợp. Sau đây là một cách để bạn xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực để cải thiện tình trạng bụng đói nhưng miệng không muốn ăn này:

  • Bổ sung trong bữa ăn đủ các chất dinh dưỡng
  • Ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa nhất là bữa sáng
  • Có thể chia thành nhiều bữa nhỏ để ăn
  • Các vitamin cần bổ sung: Vitamin A, E, B và các khoáng vi chất 
  • Nâng cao tập luyện thể dục thể thao, vận động

Thường xuyên vận động thể dục thể thao giúp ăn ngon

Bài viết trên đã cung cấp một số kiến thức cần thiết cho việc chán ăn đặc biệt là tình trạng đói nhưng không muốn ăn kéo dài, nguyên nhân, cách khắc phục nếu như đã thực hiện các biện pháp mà vẫn không thấy hiệu quả thì hãy nhanh chóng đến bác sĩ nhé.

Lưu ý: Nội dung bài viết thuộc bản quyền của nhahanghoangthao.vn [Không bao gồm một số hình ảnh]. Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn, tên tác giả, nhiếp ảnh gia cùng với liên kết về nội dung tương ứng 

Video liên quan

Chủ Đề