Điểm giống nhau giữa chiến tranh đặc biệt và Việt Nam hóa chiến tranh

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt " và “Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở Việt Nam?


A.

B.

Đều sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

C.

Mở rộng sang Lào, Campuchia    

D.

Đều có Mĩ trực tiếp chiến đấu

19/06/2021 3,287

A. quân đội ngụy là lực lượng chủ lực. 

Đáp án chính xác

B. quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt". 

C. vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. 

D. hệ thống cố vấn Mĩ được tăng cường tối đa, trong khi đó viện trợ Mĩ giảm dần.

Đáp án AĐiểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là quân đội ngụy là lực lượng chủ lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là

Xem đáp án » 19/06/2021 2,139

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 610

Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 19/06/2021 478

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 19/06/2021 351

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Xem đáp án » 19/06/2021 274

Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án » 19/06/2021 215

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 213

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 201

Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án » 19/06/2021 200

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 19/06/2021 164

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 19/06/2021 155

Lực lượng quân đội nào đã phối hợp với quân đội Việt Nam đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” (1971) của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?

Xem đáp án » 19/06/2021 147

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 139

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 123

“ Mỗi tấc đất, mỗi ngọn cỏ mang tên một Anh hùng!” Câu nói trên nhắc đến địa danh lịch sử nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 107

So sánh chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (Đông Dương hóa chiến tranh).

>> Xem thêm:

I. GIỐNG NHAU:

– Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

– Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.

– Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mỹ.

– Đều bị thất bại.

II. KHÁC NHAU

1. Về lực lượng

(i) Chiến lược chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân một số nước đồng minh và quân đội Sài Gòn.

(ii) Chiến lược chiến tranh đặc biệt: Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mỹ.

(iii) Chiến lược chiến Việt Nam hóa chiến tranh: Quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp về không quân, hậu cần của Mĩ do cố vấn Mỹ chỉ huy.

2. Về Phạm vi – quy mô

(i) Chiến lược chiến tranh cục bộ: Toàn Việt Nam.

(ii) Chiến lược chiến tranh đặc biệt: Miền Nam.

(iii) Chiến lược chiến Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương.

3. Về Âm mưu của Mỹ

(i) Chiến lược chiến tranh cục bộ: Nhằm nhanh chóng tạo ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lùi lực lượng cách mạng tiến tới tiêu diệt.

(ii) Chiến lược chiến tranh đặc biệt: “dùng người Việt đánh người Việt”

(iii) Chiến lược chiến Việt Nam hóa chiến tranh:

– “Dùng người Việt đánh người Việt” và “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tận dụng xương máu của người Việt thay cho quân Mỹ.

4. Về Thủ đoạn của Mỹ

(i) Chiến lược chiến tranh cục bộ:

– Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào Việt Nam.

– Tiến hành 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.

– Kết hợp với chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu hủy tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.

(ii) Chiến lược chiến tranh đặc biệt: “Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

(iii) Chiến lược chiến Việt Nam hóa chiến tranh:

– Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, quân Mỹ rút dần về nước, thực hiện “dùng người Việt đánh người Việt”.

– Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971) thực hiện “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

– Tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam.

– Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi có điều kiện.