Một số giải pháp phối hợp giáo dục giữa giáo dục nhà trường và giáo dục gia đình

-->

Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.A. ĐẶT VẤN ĐỀ:Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, phát triển GD&ĐT là một trongnhững động lực quan trọng thúc đẩy Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, là điềukiện để phát huy nguồn lực con người - Yếu tố để phát triển xã hội. Thực tế cho thấyhiện nay khoa học đang ngày càng phát triển như vũ bão, đất nước ta đang rất cầnnhững con người có đủ đức, đủ tài để phục vụ bản thân, gia đình và xã hội. Chính vìlẽ đó mà giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học có vị trí, vai trò vô cùng to lớntrong nền giáo dục phổ thông. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang chỉ đạo thực hiệnđổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục nhằm đổi mới nội dung chương trình dạy họcphù hợp với sự phát triển của xã hội; đổi mới PPDH, đổi mới cách học, cách đánh giáhọc sinh, dạy học hướng vào người học để các em tự tìm tòi kiến thức, tự phát huynăng lực sở trường của bản thân và đặc biệt là các em được học toàn diện các môn,được giáo dục để phát triển năng khiếu và các kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử. Thôngqua những đổi mới đó nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của giáo dục Tiểu học nhằmgiúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dàivề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục họclên trung học cơ sở. Vì vậy giáo dục toàn diện cho học sinh là một nhiệm vụ vô cùngquan trọng của trường tiểu học. Để giáo dục toàn diện cho học sinh và thực hiện đổimới căn bản toàn diện về giáo dục đạt hiệu quả trong giai đoạn hiện nay thì xây dựngtrường đạt chuẩn Quốc gia là việc làm cấp thiết của mỗi nhà trường, đặc biệt là xâydựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Để xây dựng thành công trường chuẩnQuốc gia mức độ 2 thì việc đầu tiên là phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức từ cấpuỷ, chính quyền địa phương, các đoàn thể xã hội, nhân dân và cán bộ, giáo viên phảinhận thức sâu sắc việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 là mộtyêu cầu bức thiết, tất yếu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho bậc tiểu họctrong giai đoạn hiện nay mà đối tượng được thụ hưởng trước hết chính là con em họ.Hầu hết nhân dân và cán bộ đều nhận thức được muốn thoát nghèo thì cách tốt nhất làđầu tư cho giáo dục và phải được phát triển từ phong trào xã hội hoá giáo dục. Bêncạnh đó nhà trường làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương để xãthành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn. Trưởng ban chỉ đạo là đồng chí Chủtịch UBND xã, phó trưởng ban và các thành viên là đại diện của ngành giáo dục, cácban ngành cấp xã. Từ đó xây dựng một kế hoạch, một lộ trình vừa mang tính cụ thểvừa mang tính ổn định lâu dài cả trong quy hoạch và xây dựng. Nhà trường căn cứtrên các tiêu chí của trường chuẩn phải xây dựng được đề án cụ thể làm cái gì trước,cái gì sau, biết ưu tiên những điều kiện nào về CSVC, về con người để học sinh đượcthụ hưởng trước hết, nhằm nâng cao chất lượng, tạo sức thuyết phục đối với phụhuynh và học sinh. Thông qua xây dựng trường chuẩn mức độ 2 các địa phương, cácnhà trường, ngành giáo dục của huyện nhà, phụ huynh và học sinh phải chăm lo toàndiện về 5 tiêu chuẩn: Tổ chức và quản lý nhà trường; đội ngũ cán bộ quản lý, giáoviên, nhân viên; cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; sự phối hợp giữa nhà trường,1Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.gia đình, xã hội; tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả. Thực tế tại trường Tiểuhọc Đặng Sơn, nhà trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2009 và đã đượcUBND huyện giao nhiệm vụ xây dựng trường chuẩn mức độ 2 trong giai đoạn 2010 –2015. Sau khi đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 nhà trường cơ bản có đầy đủ cán bộ quảnlý, giáo viên, nhân viên, cơ cấu các bộ máy đầy đủ theo điều lệ trường tiểu học. Đểthực hiện thành công xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2, nhà trường cần tậptrung hoàn thiện xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học hiện đại; nâng caochất lượng giáo dục toàn diện. Đặc biệt, để hoàn thành đúng tiến độ các nội dungcông việc đề ra và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì việc phối hợp giữa nhàtrường, gia đình và xã hội là công việc nhà trường chú trọng và quan tâm thườngxuyên để thúc đẩy mọi hoạt động đạt hiệu quả. Tuy nhiên việc phối hợp 3 môi trườngcó lúc có thời điểm chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao, thiếu tính đồng bộ; một sốđoàn thể chưa tích cực chưa phát huy hết khả năng của mình để phối hợp trong côngtác giáo dục và xây dựng trường chuẩn mức độ 2 của nhà trường. Xuất phát từ thực tếcủa địa phương xã nhà và yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay, từ thực tế của trườngTiểu học Đặng Sơn - Đô Lương, để hoàn thành lộ trình xây dựng trường chuẩn Quốcgia mức độ 2 đúng thời gian nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh, đáp ứng được mục tiêu của Giáo dục tiểu học đã đề ra, tôi chọn vấn đề:“Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trườngchuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả” để nghiên cứu.B. NỘI DUNG:I. Khái quát đặc điểm tình hình địa phương và nhà trường: 1. Đặc điểm tình hình địa phương và quá trình phát triển của nhà trường: Đặng Sơn là xã nằm ven sông Lam, trên trục đường 7 từ Đô Lương đi Anh Sơn.Diện tích tự nhiên là 453 ha. Dân cư có 5412 khẩu, 1313 hộ cư trú trên địa bàn 7 xóm.Đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp; đánh bắt cá và trồng dâu nuôi tằm;Có làng nghề Ươm tơ dệt lụa và nghề truyền thống đan lát. Tình hình chính trị địaphương ổn định.Trường Tiểu học Đặng Sơn được thành lập năm 1930 - thời kỳ bị thực dânpháp cai trị. Địa điểm xây dựng trường tại làng Đặng Lâm Tổng Đặng Sơn, nay làcông sở xã Đặng Sơn. Khi mới thành lập trường là ngôi nhà cấp 4 hai gian, 2 lớp học3-4. Mỗi năm chỉ tuyển dụng 50- 60 học sinh phần đa con những gia đình quyền quý.Cách mạng tháng 8 thành công, nhân dân ta ai cũng có cơm no áo ấm ai cũngđược học hành. Từ đó giáo dục Đặng Sơn phát triển mạnh, được nhân dân xây dựngthêm một ngôi trường mới 5 phòng học khang trang, sạch đẹp. Hàng năm con em củanhân dân được tuyển dụng đến trường để học tập. Năm 1950 phát triển thêm 3 lớphọc tại đình làng Đặng Thượng, năm 1970 xây dựng thêm 4 lớp tại làng Phú Nhuận,năm 1966 đế quốc mỹ chống phá miền Bắc ác liệt, trường sơ tán về các xóm học dưới2Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.hầm để đảm bảo an toàn tính mạng cho thầy và trò. Năm 1979 sát nhập trường cấp 2đổi tên là trường THCS Đặng Sơn. Năm 1992 trường được tách cấp đổi tên là trườngTiểu học Đặng Sơn, lúc này trường được học cơ sở mới tại xí nghiệp tơ tằm, địa điểmcũ dành cho xã xây dựng công sở. Thực hiện phong trào xây dựng trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 2005 -2010,mặc dù những năm đó kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu nhậpchủ yếu dựa vào nông nghiệp, nhưng với truyền thống cần cù chịu khó, đồng lòng củanhân dân, sự quyết tâm cao và đoàn kết nhất trí của lãnh đạo địa phương trong việcxác định phải đi lên bằng con đường giáo dục nên đã tập trung đầu tư để xây dựngtrường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.Trường được chuyển về địa điểm mới tại vùngBe Ne; ở khu vực trung tâm xã, thoáng mát. Rất thuận lợi đối với Đặng Sơn đó làtrong giai đoạn này UBND huyện Đô Lương đã và đang thực hiện đề án xây dựngtrường chuẩn QG và chương trình kiên cố hoá trường học và trường TH Đặng Sơn đãđược thụ hưởng 12 phòng học dãy nhà cao tầng của chương trình kiên cố hoá từ nămhọc 2006 – 2007 với tổng trị giá trên 1,5 tỷ đồng. Trường đạt chuẩn QG mức độ 1 vàonăm 2009. Cũng chính từ đó mà nhận thức của toàn đảng, toàn dân về giáo dục ngàycàng được nâng cao, tất cả đều vào cuộc, đều chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Sự đầutư không ngừng của đảng bộ và nhân dân xã nhà đã được đền đáp xứng đáng: Chấtlượng học sinh ngày càng được nâng cao; số lượng học sinh giỏi, giáo viên giỏi cáccấp ngày càng nhiều; Cả ba cấp học trong xã liên tục đạt danh hiệu tiên tiến và TTXScấp Huyện, cấp Tỉnh. Từ năm 2010 đảng bộ và nhân dân địa phương lại tiếp tục xâydựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 với quyết tâm cao và tập trung tích cực để sớmhoàn thành theo lộ trình của UBND huyện đề ra. 2. Đặc điểm tình hình của trường tiểu học Đặng Sơn năm học 2013 - 2014: Là một địa bàn có nhiều thuận lợi cho sự phát triển chất lượng giáo dục, trườngTiểu học Đặng Sơn được kế thừa và phát huy phong trào những năm qua đó là: phongtrào dạy giỏi, học giỏi, xây dựng trường chuẩn Quốc gia, công sở văn hoá được Chủtịch UBND tỉnh tặng danh hiệu tập thể LĐXS, trường đạt công sở văn hoá cấp Tỉnh,được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp. Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, luôntrăn trở tìm tòi những sáng tạo trong chỉ đạo, không ngừng học tập để nâng cao trìnhđộ, đổi mới dạy học để nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh. Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên: 30 người.Trong đó: Ban giám hiệu: 2 người; Giáo viên: 24 người; Hành chính: 4 ngườiChi bộ nhà trường có: 25 đảng viên; Trong đó: Nữ : 23Tổ chức công đoàn: 30 đoàn viên. trong đó nữ: 283Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.Trình độ chuyên môn: Đại học: 12 người; Cao đẳng: 14 người; Trung cấp: 4 ngườiTrường có 12 lớp với 319 học sinh.Trong đó: Khối 1: 2 lớp; Khối 2: 3 lớp; Khối 3: 2 lớp; Khối 4: 3 lớp; Khối 5: 2 lớpHọc sinh khuyết tật: 5 em; Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 38 em.Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học: Có 18 phòng học để tổ chức dạy học2 buổi/ ngày. Bàn ghế và các trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ theo quy định.Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo đầy đủ để giáo viên và học sinh sử dụngtrong quá trình dạy học. Đồ dùng dạy học từ lớp 1 đến lớp 5 được bàn giao đến tận từng lớp và đầy đủđể giúp đỡ giáo viên và học sinh tìm hiểu bài; làm các thí nghiệm, phục vụ trong cáchoạt động ngoài giờ lên lớp; Có phòng dạy các môn năng khiếu riêng như: Phòng Âmnhạc, Mỹ thuật, Tin học, Tiếng Anh, Phòng đọc…II. Thực trạng về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hộitrong quá trình xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2 tại trường tiểu họcĐặng Sơn.1. Ưu điểm: - Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội được thực hiện thườngxuyên, khá hiệu quả, toàn diện về mọi mặt. Các tổ chức đoàn thể, các cá nhân luônquan tâm đến hoạt động của nhà trường, tích cực thực hiện các chức năng, nhiệm vụphù hợp với đặc thù của mình.- Lãnh đạo địa phương luôn quan tâm đến phong trào giáo dục của xã nhà nóichung, phong trào xây dựng trường chuẩn Quốc gia nói riêng của nhà trường; Luônquan tâm thường xuyên đến chất lượng giáo dục của nhà trường; Chỉ đạo sát sao cácnội dung trong việc xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, thường xuyênnắm bắt tình hình, lắng nghe những đề xuất của nhà trường, của phụ huynh để thốngnhất cách giải quyết đạt hiệu quả sớm nhất.- Công tác phối hợp 3 môi trường khá đồng bộ, toàn diện về mọi mặt từ công táchuy động và duy trì sĩ số, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, phối hợp giáo dụcđạo đức lối sống, giáo dục văn hoá, vận động tự nguyện xây dựng CSVC, mua sắmtrang thiết bị dạy học, chăm sóc cảnh quan xanh sạch đẹp….Tất cả đều được phụhuynh và các đoàn thể, lãnh đạo địa phương quan tâm khá kịp thời, hiệu quả.- Phụ huynh học sinh quan tâm thường xuyên đến việc học tập của con cháu,thường xuyên được nắm bắt thông tin từ nhà trường, từ giáo viên, từ xã hội để phốihợp giáo dục học sinh kịp thời, đặc biệt trong việc đánh giá kết quả học tập của họcsinh, trong việc giáo dục đạo đức, các hành vi ứng xử của học sinh.4Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.- Nhà trường chú trọng công tác phối kết hợp 3 môi trường để giáo dục HS đạthiệu quả cao nhất, huy động tối đa sức lực và sự đóng góp tiền của của toàn xã hộiđầu tư cho giáo dục, nhằm xây dựng ngôi trường có đầy đủ CSVC hiện đại, góp phầngiáo dục toàn diện cho học sinh.2. Những hạn chế:- Sự phối hợp 3 môi trường đã được quan tâm kịp thời song trong quá trình thựchiện xây dựng trường chuẩn mức độ 2 một số nội dung thúc đẩy còn chậm, chưa đảmbảo kịp tiến độ đề ra như: Việc bê tông hoá con đường đi vào trường, xây dựng hệthống nhà ăn bán trú, mua sắm cơ sở vật chất phục vụ bán trú…- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đúng yêu cầu quy định của trường chuẩnmức độ 2: Thiếu diện tích sân chơi, bãi tập; thiếu phòng dạy Tiếng Anh, số lượngmáy vi tính còn quá ít, tủ đựng thiết bị các lớp đã xuống cấp trầm trọng; đồ dùng cácphòng chức năng còn thiếu; trang trí trong các phòng học chưa đẹp.- Công tác huy động và duy trì sĩ số hiệu quả chưa cao. Có một số học sinh ở xóm6;7 sống trên sông nước có nguy cơ bỏ học cao, đi học không chuyên cần, đang nặngvề chăm lo kinh tế gia đình mặc dầu tuổi các em còn nhỏ. Một số gia đình thiếu quantâm đến việc học hành của con em, còn phó thác cho nhà trường, không quan tâm đếnđồ dùng sách vở của con em mình, vì vậy chất lượng còn thấp.- Cảnh quan nhà trường chưa thực sự đẹp mắt để thu hút học sinh; sau khi trườngđạt chuẩn mức độ 1, cây xanh, cây cảnh còn ít, chưa phát triển do trường mới chuyểnvề địa điểm mới; sân chơi bãi tập chưa đảm bảo. - Công tác phối hợp để giáo dục toàn diện cho học sinh chưa được chú trọngthường xuyên: HS chưa được tham gia hành trình tri ân các di tích lịch sử trong tỉnh,việc tổ chức các HĐTT nội dung chưa đổi mới, chưa hấp dẫn, việc giáo dục học sinhthông qua nói chuyện truyền thống tổ chức mang tính hình thức, thiếu hấp dẫn…- Các tổ chức đoàn thể chưa quan tâm thường xuyên để động viên các đối tượnghọc sinh nghèo vượt khó, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khókhăn.3. Nguyên nhân của hạn chế:- Công tác tham mưu của nhà trường đối với địa phương chưa thường xuyên, chưatích cực, một số nội dung tham mưu hiệu quả chưa cao.- Kinh phí của địa phương cũng như của nhà trường còn eo hẹp, hạn chế đến quátrình xây dựng, mua sắm, tu sửa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và một số côngtrình để xây dựng trường chuẩn.- Một số đoàn thể địa phương hoạt động thiếu sự phối hợp, đang theo mùa vụ,chưa nắm bắt kịp thời tình hình của nhà trường để có kế hoạch phối hợp đạt hiệu quả.5Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.- Công tác vận động nhân dân chưa khéo léo, chưa thu hút được những nguồn lựctrên địa bàn hỗ trợ xây dựng trường chuẩn quốc gia.III. Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quátrình xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2:1. Giải pháp thứ nhất: Tổ chức ký cam kết giữa nhà trường với phụ huynhhọc sinh và địa phương để duy trì sĩ số học sinh đạt hiệu quả.Tại xã Đặng Sơn có 2 xóm Vạn Chài [Xóm 6;7] chủ yếu gia đình học sinh sốngtrên sông nước nên những năm trước thường có hiện tượng học sinh bỏ học, học sinhđi học không chuyên cần, có một số em còn nghỉ học để phụ giúp gia đình. Ngoài ra,trẻ khuyết tật, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh khó khăn cũng khá nhiều. Chính vì vậy,hàng năm, nhà trường tham mưu với ủy ban nhân dân xã tổ chức tọa đàm, cam kết vàkí biên bản giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh về việc huyđộng tối đa trẻ trong độ tuổi đi học. Những năm sau này, nhà trường mời phụ huynhhọc sinh đến họp cùng với lãnh đạo địa phương, đại diện các tổ chức đoàn thể để kýcam kết, cùng có trách nhiệm trong việc vận động học sinh tham gia học tập chuyêncần và duy trì sĩ số, đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn và học sinhkhuyết tật. Vì vậy, lãnh đạo địa phương đã giao trách nhiệm cho ban mặt trận, phụ nữ,các bí thư xóm trưởng chịu trách nhiệm theo dõi việc tham gia học tập của học sinh,vận động học sinh ra lớp. Nếu học sinh có dấu hiệu nghỉ học, các tổ chức kiểm tra,giúp đỡ và phối hợp với phụ huynh, nhà trường để động viên các em kịp thời. Do đó,trong những năm qua đã chấm dứt tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng hoặc đi họckhông chuyên cần. Số lượng trẻ 6 tuổi được huy động vào lớp một chiếm 100%. Phụhuynh đổi mới trong nhận thức của mình, luôn tạo điều kiện cho con em tham gia họctập nghiêm túc, đảm bảo đầy đủ theo chương trình. Vì vậy, tỉ lệ phổ cập luôn đảm bảovà công tác phổ cập đạt mức độ 2.2. Giải pháp thứ hai: Đẩy mạnh công tác tham mưu của nhà trường với cấp ủyĐảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương.Để thực hiện tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợpvới các tổ chức đoàn thể địa phương thì hiệu trưởng phải bám vào lộ trình xây dựngtrường chuẩn của đơn vị mình để xác định mục tiêu, thời gian, đối tượng thực hiệntừng nội dung thật cụ thể. Đầu mỗi năm học, hiệu trưởng tổ chức rà soát các nội dung,tiêu chí và thực tế hiện có của trường để xác định cần làm gì? Vào thời gian nào?Giao nội dung đó cho ai?…Ví dụ: Về nội dung phối hợp với gia đình giao trách nhiệm chính cho giáo viênchủ nhiệm, cho ban chấp hành hội phụ huynh, cho bí thư và xóm trưởng các xóm đểtheo dõi, liên lạc với nhau thường xuyên, nắm bắt tình hình của học sinh hàng ngày,nhà trường chịu trách nhiệm chỉ đạo trong việc ký các cam kết và xử lý thông tin để6Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.giáo dục học sinh kịp thời. Sau đó những nhận xét đánh giá hàng ngày của từng họcsinh được nêu cụ thể thông qua các cuộc họp phụ huynh để gia đình và giáo viên, phụhuynh nắm bắt, điều chỉnh trong công tác phối hợp giáo dục từng em đạt hiệu quả. Về nội dung phối hợp các đoàn thể XH, hiệu trưởng chịu trách nhiệm ký cam kếtphối hợp, tham mưu với cấp uỷ đảng và chính quyền về nhiệm vụ của từng tổ chứcđoàn thể để bàn bạc thông qua hội nghị giáo dục cấp xã, hiệu trưởng giao trách nhiệmcho các tổ chức công đoàn, chi đoàn, tổng phụ trách Đội, trách nhiệm từng đồng chícán bộ giáo viên trong công tác phối hợp để xây dựng từng mảng hoạt động đạt kếtquả. Lãnh đạo địa phương giao nhiệm vụ phối hợp cho các đoàn thể như sau: Đoànthanh niên hỗ trợ công tác đoàn - Đội trường học; Hội phụ nữ chăm lo công tác huyđộng và duy trì sỹ số; Hội CCB chăm lo công tác giáo dục đạo đức, truyền thống, lịchsử cha ông. Ban an ninh hỗ trợ trong công tác bảo vệ an ninh trường học. Ban mặttrận tổ quốc quan tâm động viên, kêu gọi tích cực trong hoạt động xây dựng trườngchuẩn. Hội khuyến học hỗ trợ học sinh khuyết tật và học sinh có hoàn cảnh khó khăn,trao thưởng các giáo viên và học sinh đạt thành tích xuất sắc. Hội người cao tuổi, cựugiáo chức, các ban ngành chăm sóc cảnh quan xanh sạch đẹp Mỗi tổ chức nắm bắttình hình từ giáo viên chủ nhiệm, từ nhà trường, từ gia đình để có kế hoạch làm tốtnhiệm vụ của mình và có biện pháp phối hợp giáo dục kịp thời về các lĩnh vực, cùnggóp sức trong công tác giáo dục toàn diện cho con em.Về xây dựng cơ sở vật chất: Tham mưu xây dựng các nhà chức năng, mở rộngkhuôn viên; làm đường bê tông; xây dựng cảnh quan xanh sạch đẹp, thân thiện tráchnhiệm hiệu trưởng nhà trường phải tham mưu với lãnh đạo địa phương để có lộ trìnhphù hợp và hoàn thành đúng tiến độ từng nội dung công việc. Bên cạnh đó huy độnglực lượng hội phụ huynh để vận động tích cực trong nhân dân cả về nguồn lực, vật lựcđể hoàn thành sớm nhất các công trình, đáp ứng yêu cầu dạy học.Từ kế hoạch đã xây dựng, hiệu trưởng tổ chức họp lãnh đạo mở rộng và mờiThường vụ Đảng ủy tham gia để tranh thủ sự đồng tình và chủ trương của địa phương.Sau khi được thống nhất và có chủ trương của địa phương thì Ban giám hiệu tổ chứctuyên truyền tham mưu tại hội nghị GD xã, triển khai và giao nhiệm vụ tại HNCBVC. Mỗi cán bộ, giáo viên từ nhiệm vụ đó cụ thể hoá cho bản thân và tích cựcthực hiện nhiệm vụ, làm tốt công tác phối kết hợp với các đoàn thể để đạt hiệu quảcao hơn. Từ năm 2011 đến 2013, trường đã hoàn thành xây dựng thêm phòng học TiếngAnh, trang trí lại các phòng học đẹp, mua sắm các thiết bị dạy học. Đặc biệt đã xâydựng đủ các phòng học Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học với các đồ dùng dạy học đẹp, hiệnđại. Nhà trường tích cực phối hợp với các đoàn thể ở địa phương để hỗ trợ vật liệu đểlàm các đồ dùng cho các trò chơi dân gian, các đồ dùng dạy học đơn giản, trang trí các7Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.sân chơi, bãi tập, sân bóng tạo cho học sinh có những trò chơi vui vẻ, thoải mái, tạokhông khí “ Học mà chơi, chơi mà học”.Một khó khăn trong công tác xây dựng cơ sở vật chất đó là việc mở rộng khuônviên nhà trường vì một ngôi trường hiện đại cần có nhà đa chức năng, sân chơi, bãitập bố trí xa lớp học để không ảnh hưởng đến các giờ học trên lớp, mà kinh phí để chitrả cho nhân dân trong việc thu hồi đất là trên 100 triệu đồng; thực tế kinh phí địaphương còn eo hẹp và gặp nhiều khó khăn. Chúng tôi đã gặp những người dân sảnxuất ở khu vực đất cần mở rộng và tâm sự trong việc xây dựng trường chuẩn, nắm bắtđược sự đồng thuận của phụ huynh nên đã mạnh dạn làm tờ trình đề nghị mở rộngkhuôn viên với lãnh đạo địa phương. Với sự chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND, UBMTTQ,xã mở các cuộc họp cùng với cấp uỷ nhà trường mời các hộ có đất ở khu vực trướccổng trường để vận động hiến đất cho nhà trường. Rất vui là tất cả các hộ dân đềuđồng ý hiến đất cho trường và kí ngay vào biên bản hiến đất để xây dựng trườngchuẩn quốc gia. Kết quả diện tích đất được mở rộng là trên 2000 mét vuông. Hiện naytổng diện tích đất của trường là 7100 mét vuông, bình quân 21,13 mét vuông/1 họcsinh. Với khuôn viên rộng rãi, thoáng mát, do nhân dân tự hiến đất đã giúp nhà trườngtháo gỡ được nhiều khó khăn trong quá trình dạy học. Học sinh được học tập, vui chơithoải mái, không ảnh hưởng đến các hoạt động trên lớp học, vì vậy chất lượng ngàycàng được nâng cao. Bên cạnh đó, con đường đi vào trường còn lầy lội, đường trơn,học sinh dễ ngã, mà đầu năm học đã kêu gọi phụ huynh ủng hộ để tu sửa lại CSVCtrong các phòng học, các tủ đựng đồ dùng Theo quy định một năm học nhà trườngkhông được kêu gọi sự ủng hộ xây dựng CSVC hai lần. Trước tình hình đó, nhàtrường đã phối hợp với hội phụ huynh tổ chức họp phụ huynh lần thứ hai và vận độngnhân dân đóng góp để làm đường, làm sao phụ huynh nhất trí chủ trương để thựchiện, còn kinh phí sẽ vận động vào năm học tới. Được sự nhất trí của lãnh đạo địaphương, sự đồng thuận của nhân dân nên con đường vào trường đã được bê tông hoávới trị giá gần 100 triệu đồng từ sự huy động phụ huynh đóng góp, tuy còn khó khănnên công trình phải làm nợ chờ đến năm học 2013 – 2014 huy động nhân dân đểthanh toán. Từ đó học sinh đi lại đảm bảo an toàn, sạch sẽ.3. Giải pháp thứ ba: Tăng cường huy động nguồn lực trong nhân dân để tusửa, bổ sung, mua sắm TBDH các phòng chức năng. Vào đầu năm học, nhà trường tham mưu với địa phương trình kế hoạch huy độngvà dự kiến mua sắm, tu sửa các công trình để hoàn thành các hạng mục xây dựngtrường chuẩn; tổ chức họp ban chấp hành hội phụ huynh để thông qua kế hoạch cụthể, tuyên truyền công tác huy động đến từng phụ huynh, đến các nhà hảo tâm, các cơquan doanh nghiệp trên địa bàn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội để xâydựng cơ sở vật chất, bổ sung phương tiện, thiết bị dạy học.8Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.Để XD CSVC trường lớp, XD trường chuẩn Quốc gia mức 2, nhà trường kếthợp với địa phương, hội phụ huynh thành lập ban vận động làm tốt công tác tuyêntruyền được các bậc phụ huynh tự nguyện đóng góp trong 4 năm với số tiền:181.950.000 đồng. Kinh phí được dùng để xây dựng nhà thường trực, phòng y tế, nhàăn bán trú. Các bậc phụ huynh còn tự nguyện xe đất làm bồn hoa, đắp sân bóng [ mỗiem 1 xe ] trong năm: 799 xe [ mỗi xe 40.000 đồng ]. Tổng giá trị: 31.960.000 đồng.Các bậc dâu rể của trường tự nguyện mua cây cảnh, làm sân bóng chuyền để cho cácthầy cô giáo vui chơi giải trí hàng ngày với số tiền 11 triệu đồng. Chưa tính lao độngsống của các bậc phụ huynh giúp nhà trường rào cây, cuốc cỏ, san sân bóng. Hàngnăm còn được các bậc phụ huynh đóng góp công sức tiền của XD lớp học thân thiệnnhư trang trí lớp, tân trang sơn lại lớp học. Riêng năm học 2012 – 2013 phụ huynhđóng góp xây dựng CSVC tự nguyện với số tiền 67 230 000 đồng để mua sắm thêmmáy vi tính và tủ đựng đồ dùng sách vở phục vụ dạy học. Năm học 2013 – 2014 phụhuynh tự nguyện đóng góp gần 100 triệu đồng để thanh toán con đường bêtông từquốc lộ bảy vào cổng trường, hoàn thành công trình làm nợ từ năm học trước. Một sốdoanh nghiệp tư nhân trên địa bàn đã hỗ trợ kinh phí để mua sắm các đồ dùng bán trúnhư tủ lạnh; bếp ga; giường cho học sinh ngủ trưa Nhờ huy động tốt nguồn lựctrong nhân dân nên đã xây dựng cơ sở vật chất khang trang, phục vụ dạy học hiệuquả và phục vụ công tác bán trú toàn diện hơn, tốt hơn. 4. Giải pháp thứ tư: Thường xuyên quan tâm các đối tượng học sinh cóhoàn cảnh khó khăn để động viên các em vươn lên trong học tập.Nhà trường tích cực phối hợp với các đoàn thể địa phương để trao tặng quà chohọc sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật vươn lên trong học tập. Hàngnăm, Đoàn xã và Hội đồng đội xã tặng chăn ấm cho học sinh nghèo, mỗi năm 5 emtrị giá 1200 000 đồng. Hội phụ nữ trao tặng quà cho học sinh con hộ nghèo và cậnnghèo nhân dịp Tết trung thu, mỗi năm trị giá 2 000 000 đồng. Hội khuyến học xãtrao quà cho học sinh nghèo vượt khó nhân dịp khai giảng năm học mới và tặng quàcho đối tượng học sinh giỏi các cấp nhân dịp tổng kết năm học, trị giá quà tặng mỗinăm trên 3 000 000 đồng. Đối với học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt nhà trường miễngiảm hoàn toàn các khoản đóng góp cho các em; đối với học sinh có hoàn cảnh khókhăn nhà trường miễn giảm 1/2 số tiền học tăng buổi để động viên các em đến trườnghọc tập tích cực và chuyên cần. Hàng năm, nhà trường phối hợp với công đoàn tổchức phong trào “ Áo ấm tặng em” vào dịp đón tết nguyên đán; trao tặng sách vở, đồdùng học tập cho học sinh vào dịp khai giảng năm học mới. Kinh phí được vận độngtừ lòng hảo tâm của các thầy cô giáo, các em học sinh để cùng chia sẻ với học sinhthân yêu, với bạn bè đang gặp khó khăn hoạn nạn. Mỗi lần trao tặng trị giá gần 4triệu đồng. Nhà trường còn tổ chức cho học sinh quyên góp quần áo cũ để tặng bạn,9Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.qua đó giúp nhiều em học sinh có hoàn cảnh khó khăn được mặc ấm, đảm bảo sứckhoẻ hơn để học tập. Từ đó, giáo dục học sinh tình thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, biếtchia sẻ với bạn bè cùng trang lứa.Thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng chí TrầnVăn Long – Bí thư Đảng uỷ xã đã tiết kiệm chi tiêu số tiền của mình, dành dụm vàhỗ trợ tiền học tăng buổi cho 5 học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trị giá mỗi tháng 330000 đồng. Với việc làm cảm động, đầy ý nghĩa đó đã cổ vũ các em vươn lên tronghọc tập, động viên tinh thần các thầy cô vượt mọi khó khăn để dạy thật tốt, tất cả vìhọc sinh thân yêu.5. Giải pháp thứ năm: Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáodục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc.Hàng năm, thực hiện phong trào thi đua xây dựng THTT, HSTC, nhà trường giaocho chuyên môn phối hợp với Liên đội tham mưu xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạtđộng NGLL một cách cụ thể và có tính thiết thực khả thi cho cả năm học, từng đợt thiđua và theo các chủ điểm, ngày lễ trong năm. Trên cơ sở kế hoạch đã được phê duyệt,Ban giám hiệu chỉ đạo các tổ chức như Liên đội, tổ chuyên môn chủ động thực hiệnnội dung nhiệm vụ đã được phân công. Nhân các ngày lễ 22/12, 30/4, kỷ niệm 50 nămthành lập huyện 19/4, Liên đội chủ động phối hợp với Hội Cựu chiến binh để nóichuyện truyền thống nhằm giáo dục học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc, thêm yêuquê hương, đất nước. Phối hợp với đoàn xã trong hoạt động chăm sóc các di tích lịchsử tại địa phương: Nhà trường chỉ đạo liên đội tổ chức cho học sinh chăm sóc, vệ sinhnhà bia tưởng niệm của xã; chăm sóc Đình Phú Nhuận, phối hợp với địa phươngluyện tập đội hình, văn nghệ để tham gia trong lễ hội Đền Tiên Đô vào ngày 7/1 âmlịch đạt kết quả; tổ chức trao tặng quà cho học sinh con thương binh trên địa bàn xã.Bên cạnh đó, thường xuyên phối hợp với cụm chuyên môn để học sinh giao lưu bằnghình thức thi Rung chuông vàng tìm hiểu về truyền thống của huyện, tìm hiểu lịch sửđịa phương và hiểu biết về thế giới xung quanh để các em được mở mang kiến thức,qua đó giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho các em. Mỗi khối lớp thực hiện nghiêm túc các hoạt động ngoài giờ lên lớp đã quyđịnh. Chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện theo thời khoá biểu đãhướng dẫn. Ngoài ra, các tổ chuyên môn phải xây dựng nội dung các hoạt động ngoạikhoá phù hợp với chủ đề từng năm học và triển khai có thể theo khối hoặc tổ chuyênmôn. Nội dung các hoạt động ngoại khoá phải vừa sức học sinh, phong phú mọi lĩnhvực và hình thức tổ chức hấp dẫn. Mục đích tổ chức các hoạt động là học sinh đượcmở mang nhiều kiến thức gắn với xung quanh các em, được ôn lại kiến thức các mônhọc một cách nhẹ nhàng mà toàn diện, học sinh được giao tiếp và ứng xử linh hoạt,trao đổi hỏi đáp lẫn nhau để tìm ra những điều lý thú, hấp dẫn trong từng hoạt động.Hoạt động ngoại khoá có thể thực hiện ở trường, ở địa phương hoặc tham quan các di10Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.tích lịch sử trong huyện, trong tỉnh. Việc tham quan các di tích lịch sử đã để lại chohọc sinh sự xúc động thực sự, qua đó giáo dục cho học sinh về lòng biết ơn, sự kínhtrọng các anh hùng liệt sỹ, cha ông ta đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm qua, trường chúng tôi đã phối hợp với hội phụ huynh, vớiBCH đoàn xã, Hội đồng đội xã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khoá thành công vànhận được nhiều sự ủng hộ từ đồng nghiệp, từ phụ huynh học sinh. Với hoạt độngngoại khoá “ Trung thu ngày hội” ; “ Quê hương trong em” đã giúp các em thực sựxúc động khi được đón một trung thu tập thể với tinh thần thoải mái, vui vẻ. Các emđược hiểu biết hơn về Chú Cuội, chị Hằng…và được rước đèn ông sao, tham gia chơicác trò chơi dân gian bổ ích mà lý thú. Các em hiểu biết thêm về quê hương của mìnhkhi được tìm hiểu các hoạt động hiện nay của địa phương. Đồng thời các em biết rõtrách nhiệm của mình đối với địa phương và góp phần xây dựng địa phương ngàycàng giàu mạnh. Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Truông Bồn; ĐềnQuả Sơn; hành trình tri ân về quê Bác – Quãng trường – Đền Quang Trung – Bảo tàngquân khu IV. Hoạt động tham quan giúp các em hiểu thêm về quãng đời hoạt độngcách mạng của Bác Hồ kính yêu, các em càng hiểu thêm tình cảm thiêng liêng Bácdành cho các cháu thiếu niên nhi đồng, các em càng cố gắng học tập tốt để xứng đánglà cháu Bác Hồ kính yêu.Việc tổ chức hoạt động ngoại khoá đã đem lại cho học sinh sự thích thú, các emđược học mà chơi, chơi mà học, được hiểu biết toàn diện mọi mặt, được giáo dục kỹnăng ứng xử trong tập thể. Tuy nhiên, khi tổ chức hoạt động cần có sự phối hợp nhịpnhàng với địa phương, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên ở từng lĩnh vựcthì mới đạt hiệu quả cao.6. Giải pháp thứ sáu: xây dựng cảnh quan xanh sạch đẹp, an toàn, tạo ngôitrường thân thiện thu hút học sinh yêu thích đến trường.Công tác xây dựng cảnh quan nhà trường luôn được cán bộ giáo viên và học sinhquan tâm song sau khi đạt chuẩn giai đoạn 1, do trường mới chuyển về địa điểm mớinên cây xanh còn quá ít, khuôn viên chưa đẹp mắt. Nhà trường đã phối hợp với cácđoàn thể địa phương kêu gọi trồng cây xanh, cây cảnh, các bồn hoa để tạo ra bóngmát, cảnh đẹp trong khuôn viên vừa thu hút học sinh, vừa tạo ra không gian đẹp chonhà trường. Với sự quan tâm sâu sát và tích cực ủng hộ việc xây dựng trường chuẩnmức độ 2 nên các đoàn thể Mặt trận; phụ nữ; người cao tuổi, hội cựu giáo chức, đoànxã, nông dân đều vào cuộc; mỗi tổ chức đều trồng những hàng cây cảnh như câyphượng, bàng, xà cừ, cau vua , trồng những bồn hoa với nhiều màu sắc, tặng một sốchậu cây cảnh Tất cả trên 60 cây cảnh đẹp trị giá trên 10 triệu đồng. Với bàn taychăm sóc hàng ngày của các đoàn thể nên cây trồng xanh tốt. Hiện nay nhà trường đãđược phủ bởi màu xanh của cây cỏ và những màu vàng, đỏ, tím của các loài hoa tạo11Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.ra cảnh quan thân thiện, gần gũi, đẹp mắt, giúp cho học sinh luôn tích cực chăm sócvà giữ gìn cây cảnh xanh đẹp. Bên cạnh đó, nhà trường đã giao nhiệm vụ cho chi đoàn trang trí thư viện vườntrường thật đẹp mắt, tạo ra không gian đọc sách đẹp, thu hút học sinh đọc sách mỗingày. Vận dụng sự khéo léo của các đồng chí giáo viên dạy âm nhạc, mĩ thuật, vớisức trẻ của đoàn viên các đồng chí đã tạo ra những mảng màu, những bức tranh sinhđộng xung quanh không gian phòng đọc sách; những bộ bàn ghế với hình thù ngộngĩnh được các đồng chí đoàn viên lao động tự nguyện cùng làm ra sản phẩm đẹp, tạovị trí ngồi đọc sách hấp dẫn, đẹp mắt. Với không gian lạ mắt, hàng ngày luôn thu húthọc sinh đọc sách thường xuyên, từ đó các em vừa được giải trí vừa tìm hiểu nhiềuđiều mới lạ qua kho tàng trí thức ở sách vở. Hoạt động đọc sách được duy trì thườngxuyên, được cán bộ thư viện thiết bị theo dõi, đánh giá và kiểm tra nội dung các cuốnsách các em đã đọc, tổ chức thi giới thiệu sách vào giờ chào cờ để đánh giá học sinh. Công tác vệ sinh luôn được nhà trường chú trọng từ vệ sinh cá nhân đến vệ sinhtrường lớp. Các em được kiểm tra vệ sinh cá nhân thường xuyên để nhắc nhở kịp thời.Các lớp hoàn thành các khu vực vệ sinh hàng ngày và được đánh giá thi đua hàngtuần. Học sinh ăn ở bán trú được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có phòng ănphòng ngủ riêng biệt, đảm bảo chế độ dinh dưỡng tốt, sức khoẻ tốt. Khu gom rác thảivà hệ thống thoát nước hợp lý, vì vậy cảnh quan trong trường luôn xanh sạch đẹp,luôn thu hút học sinh yêu thích đến trường.7. Giải pháp thứ bảy: Tổ chức có hiệu quả hoạt động của Ban đại diện chamẹ học sinh.Vào đầu mỗi năm học, trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, nhà trường chỉ đạokiện toàn Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp. Giáo viên chủ nhiệm mỗi lớp cónhiệm vụ tìm hiểu, định hướng và thỏa hiệp với lớp để cử người có tâm huyết, quantâm đến học sinh, đến sự phát triển của nhà trường, có trách nhiệm cao trước tập thểlàm Chi hội trưởng. Đặc biệt là hiệu trưởng cần tìm hiểu để định hướng lựa chọn Banthường trực đại diện cha mẹ học sinh thực sự là cánh tay đắc lực cho hiệu trưởngtrong công tác phối kết hợp với nhà trường để giáo dục toàn diện học sinh. Banthường trực phải biết cách tuyên truyền, vận động tập thể phụ huynh ủng hộ chủtrương của nhà trường cũng như có thể tham gia đóng góp ý kiến cho nhà trườngtrong công tác giáo dục cũng như xây dựng cơ sở vật chất. Sau khi thành lập đượcBan thường trực thì hiệu trưởng cùng phối hợp với Ban dựa vào Điều lệ của Ban đạidiện cha mẹ học sinh để lập kế hoạch và quy chế hoạt động cụ thể cho cả năm học,từng học kì và từng đợt trong năm học, đồng thời nhà trường cần tạo điều kiện tốtnhất cho Ban hoạt động để đạt hiệu quả cao. Năm học 2013 – 2014 nhà trường có 12chi hội trưởng của 12 lớp và có ban thường vụ hội gồm 3 người. Mỗi lớp có 1 chi hộitrưởng. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động có hiệu quả, phối hợp thường xuyên12Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.với nhà trường trong mọi hoạt động. Nhà trường luôn định hướng những nội dungtrọng tâm cần tập trung để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động, tạo điều kiện tốtnhất để hoạt động có hiệu quả; các thành viên trong ban luôn tích cực, thường xuyênnắm bắt hoạt động của nhà trường để phối hợp tốt trong mọi công việc. Nhà trường tổ chức các cuộc họp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, ban đạidiện cha mẹ học sinh mỗi năm 3 lần vào dịp đầu năm học, cuối học kỳ 1 và cuối nămhọc. Thông qua các cuộc họp nhà trường triển khai đến từng phụ huynh học sinh vềcông tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, các nội dung phốihợp giữa nhà trường với phụ huynh trong công tác giáo dục học sinh, các chỉ tiêu biệnpháp trong từng năm học của trường, của các lớp, của học sinh giải quyết các kiếnnghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinhđể ngày càng đạt hiệu quả cao. Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộngđồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện chocộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục tiểu học. Tổ chức truyềnthông qua sổ liên lạc, qua điện thoại, qua cuộc họp gặp gỡ các hội nghị ở trường, ở địaphương để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về mục tiêu GD tiểu học, về nộidung, phương pháp và cách đánh giá HS, thực hiện cuộc vận động “ Hai không” củaBộ GD – ĐT. Vào cuối học kỳ 1 và cuối năm học, nhà trường tổ chức về họp phụhuynh theo khối xóm, được các đồng chí bí thư xóm trưởng tổ chức chu đáo. Quacuộc họp, kết quả học tập, rèn luyện, hành vi ứng xử, kỹ năng sống của từng em đượcđánh giá cụ thể, rõ ràng, được phụ huynh đồng tình ủng hộ cao và nhất trí phối hợp,thông tin kịp thời đầy đủ với giáo viên, với nhà trường để giáo dục học sinh ngàycàng tốt hơn, toàn diện hơn. Đặc biệt, qua trao đổi với phụ huynh giúp các bậc làmcha làm mẹ hiểu rõ hơn về công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, không gây áp lựccho con em mình, không coi trọng riêng môn toán hay tiếng việt mà phụ huynh đã tạosự thoải mái cho các em, tôn trọng năng khiếu của từng học sinh và động viên các emtham gia nhiều hoạt động vui chơi, hoạt động tập thể bổ ích tạo ra sự lý thú, học màchơi, chơi mà học cho học sinh. Từ đó các em tiếp thu bài học được tốt hơn, hiệu quảgiáo dục được nâng cao.IV.Những kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm: 1. Những kết quả đạt được: Với sự đồng thuận cao trong tập thể cán bộ công nhân viên nhà trường, với sựnỗ lực hết mình của nhà trường của địa phương, các bậc phụ huynh; sự quan tâm phốihợp thường xuyên, hiệu quả giữa nhà trường với địa phương và hội cha mẹ học sinh,đặc biệt từ năm 2010 đến nay nên cơ sở vật chất của nhà trường đã thay đổi hoàntoàn, địa phương đã đầu tư xây thêm các phòng chức năng phục vụ dạy học các mônÂm nhạc, Mĩ thuật, Tin học và Tiếng Anh; đầu tư xây dựng nhà bán trú, nhà thường13Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.trực, ghép gạch Blôc sân trường; bê tông hoá đường vào trường và các khu vực sânchơi với tổng trị giá gần 1 tỉ đồng. Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của cấp uỷ Đảng, các thành phần đều vào cuộc, cácđồng chí lãnh đạo địa phương luôn dành thời gian đến trường để kiểm tra, đôn đốcviệc hoàn thành các công trình để hoàn thành đúng theo tiến độ, do đó đến ngày 15/ 3/2013 trường TH Đặng Sơn đã có đầy đủ phòng học và phòng chức năng, trang thiết bịdạy học đầy đủ của 18 phòng học. Ngoài đầu tư xây dựng các phòng học, phòng chứcnăng cần thiết, địa phương còn đầu tư gần 700 triệu đồng để xây dựng các công trìnhkhác như: cổng trường, nhà vệ sinh; nâng cấp dãy nhà cấp 4, nâng cấp sân chơi bãitập; làm mới nhà xe GV, HS và mua sắm bàn ghế, trang thiết bị dạy học phục vụ yêucầu ngày càng cao của việc dạy và học. Khuôn viên nhà trường được mở rộng, đẹp,thoáng mát, đường đi lối lại, sân chơi được bê tông hoá sạch đẹp tạo khuôn viên đẹp,thu hút học sinh đến trường.Tháng 5/2013, trường được đón đoàn thẩm định của Sở Giáo dục và Đào tạo,ấn tượng đầu tiên của đoàn khen trường đẹp, nhỏ nhỏ, xinh xinh nhưng đầy đủ theocác tiêu chuẩn quy định; có sự thay đổi vượt bậc so với chuẩn 1 trong thời gian ngắn[3 năm]; đoàn ghi nhận sự nỗ lực trong công tác quản lí của Ban giám hiệu với cácloại hồ sơ đầy đủ, khoa học; qua khảo sát học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết,giao tiếp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các trò chơi dân gian đã làm các thầy côhài lòng. Trường được đoàn ghi nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 vững chắc. Với sựnỗ lực phấn đấu không mệt mỏi, kết quả đạt được 3 năm qua như sau: Về tập thể : Chi bộ luôn luôn đạt Trong sạch vững mạnh, nhà trường nhiềunăm liền đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc cấp huyện cấp tỉnh, đượcUBND huyện, UBND tỉnh tặng bằng khen. Đạt danh hiệu đơn vị văn hoá. Côngđoàn xếp loại Vững mạnh xuất sắc, được LĐLĐ tỉnh, công đoàn giáo dục Việt Nam,Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen. Đoàn Thanh niên và Đội TNTP nhiều nămliền đạt xuất sắc. Về đội ngũ CBGV: 3 năm lại nay có 1 đ/c đạt CSTĐ cấp Tỉnh, 2 đ/c đạt danhhiệu GVDG Tỉnh, 13 lượt đ/c đạt CSTĐ cấp cơ sở, 18 lượt đ/c GVDG cấp huyện, 91lượt đ/c đạt LĐTT, không có CBGV xếp loại yếu kém.Về hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục của HS vượt các chỉ tiêu quy địnhcủa chuẩn. Nhà trường chú trọng chỉ đạo quan tâm hoạt động giáo dục toàn diện,100% học sinh học 2 buổi/ ngày, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, quan tâmmua sắm các dụng cụ các trò chơi dân gian [Các lớp có đủ các đồ dùng các trò chơinhư: cà kheo; bộ sạp; ô ăn quan, bao bố, kéo co…. và chủ yếu các em tự làm và tặngnhà trường ], chú trọng rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kinh nghiệm sống, tổ chức cácHĐNGLL đạt hiệu quả. Qua khảo sát của đoàn thẩm định Sở giáo dục, được đánh giácao trong việc tổ chức dạy học toàn diện cho học sinh. Vì vậy, có thể nói rằng trong14Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.những năm qua, nhà trường đã khẳng định được vị thế của mình, từ chất lượng đại tràcho đến chất lượng mũi nhọn và các cuộc thi năng khiếu khác ngày càng đi lên vữngchắc, chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng cao. Trong 3 năm lại nay có 1 học sinh giỏi cấp quốc gia; 3 học sinh giỏi cấp tỉnh,48 học sinh giỏi huyện và hàng trăm học sinh giỏi toàn diện. Kết quả xếp loại giáodục cuối năm đạt được cụ thể như sau: Năm học Số Học sinhSố HS Xếploại giỏiSố HS Xếploại KháSố HS Xếploại TBSố HS Xếploại YếuSố HS Lên lớpthẳng SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ2010 - 2011360 95 26.3 162 45 98 27.3 5 1.4 355 98.62011 - 2012343 90 26.2 156 45.4 93 27.2 4 1.2 339 98.82012 - 2013 336 92 27.4 156 46.4 85 25.3 3 0.9 332 99.1%Trong các thế hệ HS đã từng học tập và rèn luyện dưới mái trường Tiểu họcĐặng Sơn đã có rất nhiều em là học trò xuất sắc của các trường chuyên, nhiều emxuất sắc trong lĩnh vực thể thao với môn bóng đá cấp Tỉnh của thiếu niên và nhiđồng, nhiều em đã trưởng thành và thành đạt đang cống hiến xây dựng đất nước, quêhương. Với những thành tích ấy, nhà trường đã tạo được niềm tin đối với Cấp uỷĐảng, Chính quyền và nhân dân. Chính vì vậy, chủ trương xây dựng trường Tiểuhọc đạt chuẩn Quốc gia Mức 2 được nhân dân đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ và đãđạt được hiệu quả sớm nhất.2. Bài học kinh nghiệm:Để công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2 thành công thì công tácphối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là hoạt động cần được nhà trường quantâm hàng đầu và đề ra các giải pháp phối hợp, hoạt động thường xuyên, phù hợp vàtích cực. Trước tiên là sự chỉ đạo kịp thời, sâu sát, phù hợp thực tế và thường xuyêncủa lãnh đạo địa phương. Đặc biệt là việc chăm lo, giải quyết kịp thời các vấn đề nhàtrường tham mưu và cấp trên chỉ đạo để hoàn thành các tiêu chuẩn. Nhà trường cần đềra những vấn đề tham mưu phù hợp và đúng hướng của nhà trường với các cấp vềnhững vấn đề cần tập trung hoàn thành. Đặc biệt vai trò của người hiệu trưởng rất lớntrong tham mưu đó là phải liên tục, không nản chí, quyết tâm để hoàn thành nhiệm vụ.15Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.Tích cực động viên, khuyến khích sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, của phụ huynhđể hỗ trợ về vật chất, tinh thần, chăm sóc cảnh quan nhà trường, mua sắm các trangthiết bị dạy học, hoàn chỉnh các nội dung về cơ sở vật chất. Tập thể cán bộ, giáo viên,nhân viên nhà trường luôn đồng sức, đồng lòng, đoàn kết và tập trung xây dựngtrường chuẩn với quyết tâm cao. Đặc biệt là sự năng động, lo lắng, nhiệt tình, tráchnhiệm cao của cán bộ quản lý nhà trường trong công tác tham mưu, phối hợp, thựchiện lộ trình hoàn thành đúng tiến độ. C. KẾT LUẬN: Sự nỗ lực phấn đấu không biết mệt mỏi của tập thể cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên nhà trường; sự phối hợp tích cực giữa nhà trường – gia đình – xã hội nênsau 3 năm công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tại trường Tiểu họcĐặng Sơn đã hoàn thành. Trong đó việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hộilà nội dung cần thiết và góp phần quyết định không nhỏ cho thành công này. Tronggiai đoạn hiện nay, một ngôi trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 là nơi để rèn luyệnhọc sinh trở thành người phát triển toàn diện, là một môi trường để các em được thểhiện mình trong các môn học từ kiến thức đến kỹ năng sống, đến các môn năng khiếucác em yêu thích. Các em được tự tìm tòi kiến thức bằng hoạt động “ tự học”, giao lưuvới bạn, chia sẻ với bạn, học thông qua các hoạt động NGLL, các buổi đọc sách, giaolưu câu lạc bộ Từ đó các em trở thành những con người phù hợp với thời đại mớiđể xây dựng đất nước. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao và đạt mục tiêu dạy học tronggiai đoạn mới đòi hỏi sự quan tâm, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ngàycàng phải gắn kết, cụ thể, thường xuyên, nhịp nhàng và với tinh thần trách nhiệm cao,tất cả vì học sinh thân yêu và sự miệt mài của từng cá nhân đến các tổ chức đoàn thểtrong công tác “ trồng người”, quan tâm đồng đều, toàn diện về dạy người, dạy chữ,dạy nghề để học sinh trở thành những con người mới phù hợp với thời đại mới vàsánh vai với các cường quốc năm châu như lời Bác Hồ đã dặn.Trên đây là những giải pháp phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội đểxây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả. Bước đầu đã có những kếtquả khả quan, đáng ghi nhận song không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếmkhuyết. Kính mong sự góp ý, bổ sung của Hội đồng khoa học các cấp và các bạn đồngnghiệp để bản sáng kiến được trọn vẹn và toàn diện hơn. Xin chân thành cảm ơn./.16Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ, THUẬT NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT1 BCH Ban chấp hành2 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo3 GVDG Giáo viên dạy giỏi4 PPDH Phương pháp dạy học5 UBND Uỷ ban nhân dân6 QG Quốc gia7 CCB Cựu chiến binh8 CSVC Cơ sở vật chất9 CSTĐ Chiến sĩ thi đua10 LĐXS Lao động xuất sắc11 LĐLĐ Liên đoàn lao động12 XH Xã hội13 HNCBVC Hội nghị cán bộ viên chức14 HS Học sinh15 UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc16 NGLL Ngoài giờ lên lớp17 TH Tiểu học18 THCS Trung học cơ sở19 TTXS Tiên tiến xuất sắc20 THTT, HSTC Trường học thân thiện, học sinh tích cực21 TNTP Thiếu niên tiền phong22 XD Xây dựng17Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.PHỤ LỤC: - Một vài văn bản ký cam kết hàng năm minh họa sự phối hợp giữa nhà trường,gia đình, địa phương trong công tác giáo dục.- Một số hình ảnh về hiệu quả của công tác tham mưu với địa phương.- Một số hình ảnh hoạt động của nhà trường trong quá trình xây dựng trườngchuẩn quốc gia mức độ 2.18Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.PHÒNG GD & ĐT ĐÔ LƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH ĐẶNG SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂNĂM HỌC 2013 - 2014Nhằm mục đích giáo dục và đào tạo các em học sinh trở thành những ngườicông dân tốt cho xã hội trong tương lai, nhà trường và các tổ chức đoàn thể ở địaphương xã Đặng Sơn cam kết phối hợp trong công tác giáo dục những học sinh cóhoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật; học sinh xóm 6;7 [ Xóm Vạn Chài] với cácnội dung sau:I / Về phía nhà trường :1. Triển khai đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động ngoài giờ theo quyđịnh của Bộ GD – ĐT và Sở GD – ĐT Nghệ An, tích cực nâng cao chất lượng vănhoá và hạnh kiểm.2. Tổ chức học tập Nội quy nhà trường và các quy định cho học sinh.3. Trang bị đầy đủ điều kiện học tập và các hoạt động giáo dục.4. Quản lý tốt giờ học cũng như các hoạt động khác do nhà trường tổ chức.5. Thông báo kịp thời với PHHS về các hiện tượng bất thường của con emtrong việc thực hiện nội quy nhà trường.6. Tổ chức quản lí, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ để nâng cao chất lượngGD.II/ Về phía các tổ chức đoàn thể: 1. Tích cực động viên, nhắc nhở để HS đến trường tham gia học tập nghiêmtúc; tuyệt đối không để có tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. Trong đó, đặc biệtquan tâm chú ý và động viên học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn,học sinh thuộc địa bàn xóm 6;7 [ Xóm Vạn Chài]. Các tổ chức đoàn thể phải nắm bắtkịp thời và vào cuộc nếu học sinh có ý định bỏ học để giúp các em tham gia học tậphoàn thành chương trình PCGDTH, chống mù chữ.2. Kết hợp với nhà trường : a- Phối hợp giáo dục 3 môi trường Nhà trường – Gia đình – Xã hội thườngxuyên. b- Có chế độ động viên, quan tâm, chia sẻ với học sinh có hoàn cảnh khó khăn,học sinh khuyết tật kịp thời.c. Tăng cường tuyên truyền đến tận phụ huynh, các xóm, các đoàn thể địaphương tích cực hỗ trợ, đóng góp tự nguyện để xây dựng cơ sở vật chất nhà trườngngày một khang trang hơn, đảm bảo tốt nhất điều kiện học tập cho học sinh.d. Nắm bắt những vấn đề liên quan đến học sinh của nhà trường tại địa bàn xãđể phối hợp giáo dục các em kịp thời, đạt hiệu quả.3. Tổ chức; theo dõi, giáo dục học sinh quá trình rèn luyện trong hè tại địaphương đạt kết quả cao nhất. Đặng Sơn, ngày 15 tháng 8 năm 201319Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.ĐẠI DIỆN NHÀ TRƯỜNG ĐẠI DIỆN UBND XÃ ĐẠI DIỆN UBMTTQ XÃ HIỆU TRƯỞNG ĐẠI DIỆN BCH ĐOÀN XÃ ĐẠI DIỆN CÔNG AN XÃ ĐẠI DIỆN HỘI PHỤ NỮ20Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả.PHÒNG GD & ĐT ĐÔ LƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH ĐẶNG SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG – NĂM HỌC 2013 - 2014Nhằm mục đích giáo dục và đào tạo người công dân tốt cho xã hội trong tươnglai, chúng tôi gồm có :1. Đại diện nhà trường: Ông[bà] : ……………………GVCN – Lớp: …………2. Đại diện cho gia đình HS: ông [bà] :……………………… …… Phụ huynh học sinh : Chỗ ở: …………………………………… Điện thoại:………………………………… CAM KẾT PHỐI HỢP GIÁO DỤC VỚI CÁC NỘI DUNG SAU :I / Về phía nhà trường :1. Triển khai đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động ngoài giờ theo quyđịnh của Bộ GD – ĐT và Sở GD – ĐT Nghệ An, tích cực nâng cao chất lượng vănhoá và hạnh kiểm.2. Tổ chức học tập Nội quy nhà trường và các quy định cho học sinh.3. Trang bị đầy đủ điều kiện học tập và các hoạt động giáo dục.4. Quản lý tốt giờ học cũng như các hoạt động khác do nhà trường tổ chức.5. Thông báo kịp thời với PHHS về các hiện tượng bất thường của con emtrong việc thực hiện nội quy nhà trường.6. Tổ chức quản lí, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ để nâng cao chất lượngGD.II/ Về phía Phụ huynh học sinh : 1. Tích cực động viên, nhắc nhở và tạo điều kiện để HS đến trường tham giahọc tập nghiêm túc; tuyệt đối không để có tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. 2. Kết hợp với nhà trường : a- Thường xuyên theo dõi về học tập và hạnh kiểm của con em mình thông quaGVCN, cũng như kết quả đánh giá qua các bài kiểm tra, tạo điều kiện cho con emhọc tập đạt kết quả tốt, từng bước nâng cao chất lượng học tập và hạnh kiểm. b- Thông báo với nhà trường về những vấn đề xảy ra đối với học sinh ở giađình, xã hội để cùng nhau giáo dục.3. Giáo dục con em học sinh : - Không gian lận trong học tập, kiểm tra và thi cử. - Có hành vi, ngôn ngữ ứng xử có văn hoá, phù hợp với đạo đức lối sống của họcsinh. - Có ý thức bảo vệ tài sản của trường, khi làm hư hỏng phải bồi thường và bị kỷluật. 21Một số giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 2 đạt hiệu quả. 4. Nộp học phí và các khoản thu đúng luật cho nhà trường theo đúng thời giannhà trường qui định. 5. Đi họp phụ huynh học sinh đúng và đầy đủ [ 3 lần/năm].6. Con em nghỉ học phụ huynh trực tiếp xin phép hoặc viết giấy phép, để 2 bêncùng nhau quản lí việc học tập của học sinh. Đặng Sơn, ngày 10 tháng 8 năm 2013 Đại diện cho nhà trường Đại diện gia đình Họ tên học sinh GV chủ nhiệm 22

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề