W trong tiếng trung là bao nhiêu

Phát âm chuẩn là một trong những yếu tố cơ bản và vô cùng quan trọng để giúp những người theo học tiếng Trung có thể chinh phục được ngôn ngữ mà mình yêu thích. Vậy làm thế nào để phát âm chuẩn, trước tiên bạn cần nắm rõ được hệ thống thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu trong tiếng Trung và cách kết hợp của những thành phần ấy như thế nào. Hãy để Gioitiengtrung.vn giúp bạn tìm hiểu nhé!

  1. z`u:
  2. Thanh mẫu hay còn gọi là phụ âm. Trong tiếng Trung có 21 phụ âm bao gồm: b, p, m, f, d, t, n, l, g, k, h, j, q, x, z, c, s, zh, ch, sh, r, y, w. Trong đó có 18 phụ âm đơn và 3 phụ âm kép. Còn 2 phụ âm không chính thức: y và w chính là nguyên âm i và u khi nó đứng đầu câu.
  3. Vận mẫu hay còn gọi là nguyên âm. Hệ thống ngữ âm chữ Hán có 36 nguyên âm gồm: 6 nguyên âm đơn, 13 nguyên âm kép, 16 nguyên âm mũi, 1 nguyên âm uốn lưỡi.
  4. Tiếng Trung có bảng chữ cái hay không?

Câu trả lời là KHÔNG. Khác với ngôn ngữ Latinh, tiếng Trung không có bảng chữ cái mà chỉ có bảng phiên âm. Đó là lý do tại sao có những người mặc dù học tiếng Trung rất lâu nhưng đến khi gặp một từ lạ vẫn không biết đọc chữ Hán đó như thế nào. Chính vì vậy nên việc tìm hiểu bản phiên âm là vô cùng cần thiết.

  1. Bảng ghép thanh mẫu và vận mẫu trong tiếng Trung:

Hình dưới đây là tất cả các nguyên âm và phụ âm trong tiếng Trung và sự kết hợp giữa chúng (chưa có thanh điệu). Tìm hiểu bảng ghép thanh mẫu và vận mẫu này, bạn có thể đọc được tất cả các phiên âm trong tiếng Trung một cách dễ dàng.

汉语拼音音节表

W trong tiếng trung là bao nhiêu

Lưu ý: Đọc được phiên âm không có nghĩa là sẽ đọc được tất cả chữ, muốn đọc được chữ Hán bạn phải biết được phiên âm của từ đó là gì.

Vậy là Gioitiengtrung.vn đã giúp bạn tìm hiểu về bảng phiên âm trong tiếng Trung. Mong rằng bài viết sẽ hữu ích và giúp bạn trên hành trình luyện tập giao tiếp tiếng Trung của mình. Chúc các bạn thành công và đạt được thành tựu như mong muốn.

Lưỡi đưa về phía sau, không tròn môi, đọc hơi kéo dài và phát âm gần giống “ơ và ưa” trong tiếng Việt.(3) Chú ý: Vận mẫu (nguyên âm) này chỉ đứng sau 6 phụ âm: “d, t, l, g, k, h”, nó không đi chung với các phụ âm khác. ihttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/i.mp3Lưỡi nằm xuống thấp tí, đầu lưỡi sát răng dưới, miệng không tròn và miệng bành 2 bên, đọc hơi kéo dài và phát âm gần giống “i” trong tiếng Việt.(4) Chú ý: Nếu nguyên âm “i” đứng sau 7 phụ âm “z, c, s, r, zh, ch, sh” thì “i” sẽ đọc thành “ư” giống như trong tiếng Việt (chi tiết xem tại Chú ý 4 của Thanh Điệu). uhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/u.mp3Đầu lưỡi cao và đưa về phía sau, nhô ra trước, môi tròn, môi tròn, nhô ra trước, đọc hơi kéo dài và phát âm giống “u” trong tiếng Việt.(5) ühttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/v.mp3Lưỡi sát răng dưới và đưa về phía sau, mặt lưỡi nâng sát ngạc cứng, môi tròn, nhô ra trước, đọc hơi kéo dài và phát âm giống “uy” trong tiếng Việt.(6) erhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/er1.mp3Vận mẫu (nguyên âm) uốn lưỡi, âm này tương đối đặc biệt.

Đầu lưỡi đưa lên cao ở vị trí trung bình, đọc âm “e” trước, sau đó âm “e” cuốn lên từ từ, cuối cùng 2 âm ghép lại đọc ra cùng một lúc. Trong tiếng Trung những âm “r” đứng trước hay đứng sau đều cong lưỡi.(7)

辅音 Phụ âm:

Phụ âm trên thực tế chính xác là có tổng cộng bao nhiêu?

Có người nói 21,22,23? Thực ra thì 21,22 hay 23 đều đúng, vấn đề là có 1,2 phụ âm có thể không nhất thiết nêu ra.

Nhưng trên thực tế theo Hán Ngữ Hiện Đại thì 24 phụ âm vẫn đúng nhé. Chúng ta cùng tìm hiểu bài nào !.

PHIÊN ÂM PHƯƠNG PHÁP PHÁT ÂM GHI CHÚ bhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/bo1.mp3Đây là âm môi, tắc, 2 môi khép lại, sau đó môi từ từ mở ra, không đưa hơi, luồng hơi từ trong đưa ra và đọc thành âm, đọc gần giống âm “p” trong tiếng Việt. (1) bo phttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/po1.mp3Đây là âm môi, tắc, 2 môi bặm lại, sau đó môi mở ra bình thường, luồng hơi từ trong đưa ra khe miệng và bật hơi mạnh, đọc gần giống âm “p” trong tiếng Việt nhưng chú ý là phải bật hơi mạnh, (âm này có tính ma sát). (2) po mhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/mo1.mp3Đây là âm môi, tắc, 2 môi dính tự nhiên, sau đó mở ra bình thường, luồng hơi từ trong khe mũi đưa ra, là một âm mũi nên dây thanh đới rung và đọc gần giống âm “m” trong tiếng Việt. (3) mo fhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/fo1.mp3Đây là âm môi răng, môi dưới tiếp xúc nhẹ răng trên, luồng hơi từ trong khe miệng thoát luồng khí ra, là một âm sát dây thanh đới rung và đọc gần giống âm “ph” trong tiếng Việt. (4) fo dhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/de1.mp3Đây là âm đầu lưỡi trung âm, tức âm đầu lưỡi giữa, đầu lưỡi áp sát răng trên, là một âm tắc không bật hơi và đọc gần giống âm “t” trong tiếng Việt. (5) de t https://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/te1.mp3Đây là âm đầu lưỡi lưỡi giữa, đầu lưỡi áp sát răng trên, luồng hơi đi ra từ khoang mũi, là một âm tắc không bật hơi và đọc gần giống âm “th” trong tiếng Việt. (6) te nhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/ne1.mp3Đây là âm đầu lưỡi lưỡi giữa, đầu lưỡi áp sát răng trên, luồng hơi đi ra từ khoang mũi, có chút chướng ngại khi mở ra, dây thanh đới rung và đọc gần giống âm “n” trong tiếng Việt. (7) ne lhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/le1.mp3Đây là âm đầu lưỡi lưỡi giữa, miệng hở ra một chút, đầu lưỡi áp sát răng trên, luồng hơi đi ra từ 2 bên lưỡi, dây thanh đới rung, đọc gần giống âm “l” trong tiếng Việt. (8) le ghttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/ge1.mp3Đây là âm cuống lưỡi hay còn gọi là âm đuôi lưỡi, gốc lưỡi áp vào ngạt mềm, luồng hơi giống như bị tắc nghẹn (là một âm tắc), không bật hơi và đọc gần giống giữa âm “c và k” trong tiếng Việt. (9) ge khttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/ke1.mp3Đây là âm cuống lưỡi, gốc lưỡi áp vào ngạt mềm, luồng hơi giống như bị tắc nghẹn (là một âm tắc), có bật hơi và đọc gần giống âm “kh” trong tiếng Việt. (10) ke hhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/he1.mp3Đây là âm cuống lưỡi, gốc lưỡi đưa cao, tiếp xúc áp gần ngạt mềm, là một âm sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng và đọc gần giống âm “h đọc 70 và kh đọc 30%” trong tiếng Việt. (11) he jhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/ji1.mp3Đây là âm mặt lưỡi, đầu lưỡi áp sát răng dưới, tiếp xúc áp gần ngạt cứng (vòng họng cứng), là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng, không bật hơi và đọc gần giống âm “ch” trong tiếng Việt. (12) ji qhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/qi1.mp3Đây là âm mặt lưỡi, tiếp xúc áp gần ngạt cứng (vòng họng cứng), là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng, bật hơi mạnh và đọc gần giống giữa âm “chi và xi” trong tiếng Việt nhưng quan trọng phải bật hơi mạnh. (13) qi xhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/xi1.mp3Đây là âm mặt lưỡi, đầu lưỡi áp sát răng dưới, tiếp xúc áp gần ngạt cứng (vòng họng cứng), là âm sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng, và đọc gần giống âm “x” trong tiếng Việt. (14) xi zhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/z.mp3Đây là âm đầu lưỡi tiền âm, tức âm đầu lưỡi trước, đầu lưỡi áp vào ở phía sau răng trên, là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe răng nhẹ nhàng và có chút tắc nghẹn, không bật hơi và đọc gần giống âm “ch” trong tiếng Việt. (15) zi chttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/c.mp3Đây là âm đầu lưỡi trước, đầu lưỡi áp vào ở phía sau răng trên, là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe răng tương đối mạnh và có chút tắc nghẹn, có bật hơi và đọc gần giống giữa âm “ch và x” trong tiếng Việt. (16) ci shttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/s.mp3Đây là âm đầu lưỡi trước, đầu lưỡi áp vào ở phía sau răng trên, hơi cọ xát ra ngoài, là âm sát, luồng hơi thoát ra từ khe răng nhẹ nhàng và đọc gần giống âm “x” trong tiếng Việt. (17) si zhhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/zhi1.mp3Đây là âm đầu lưỡi hậu âm, tức âm đầu lưỡi sau, áp sát vào ngạt cứng trước nhưng hơi tắc nghẹn (vòng họng cứng) tiếp xúc gần răng trên, là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng, chú ý khi phát âm này phải cong lưỡi , không bật hơi và đọc gần giống âm “tr” trong tiếng Việt. (18) zhi chhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/chi1.mp3Đây là âm đầu lưỡi sau, áp sát vào ngạt cứng trước nhưng hơi tắc nghẹn (vòng họng cứng) tiếp xúc gần răng trên, là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng, chú ý khi phát âm này phải cong lưỡi , có bật hơi và đọc gần giống giữa âm “sh và tr” trong tiếng Việt. (19) chi shhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/shi1.mp3Đây là âm đầu lưỡi sau, áp sát vào ngạt cứng trước nhưng hơi tắc nghẹn (vòng họng cứng) tiếp xúc gần răng trên, là âm tắc sát, luồng hơi thoát ra từ khe miệng theo một dường nhỏ và hẹp, chú ý khi phát âm này phải cong lưỡi và đọc gần giống âm “s” trong tiếng Việt. (20) shi rhttps://hoanguthanhnhan.com/wp-content/uploads/2020/04/ri1.mp3Đây là âm đầu lưỡi sau, áp sát vào ngạt cứng trước (vòng họng cứng) gần răng trên, là âm sát, đục, luồng hơi thoát ra từ khe miệng theo một dường nhỏ và hẹp, chú ý khi phát âm này phải cong lưỡi, cổ họng dùng lực, dây thanh đới rung và đọc gần giống âm “r” trong tiếng Việt. (21) ri

Bên cạnh đó có thêm 3 phụ âm khác, liệt kê hoặc không liệt kê vào đều được, nhưng nên tìm hiểu để biết rõ cách đọc như thế nào.

y Miệng bành ra 2 bên, đầu lưỡi áp sát nướu răng dưới, mặt lưới đưa cao ngạt cứng (vòng họng cứng), dây thanh đới rung, hơi kéo dài và đọc gần giống âm “y” trong tiếng Việt. (22) w Môi ôm tròn, tạo thành khe lổ tròn, mặt lưỡi đưa ra, dây thanh đới rung và đọc gần giống âm “q” trong tiếng Việt. (23) ng Đây là âm cuống lưỡi, là một âm mũi, đục, phụ âm này rất hiếm xuất hiện và đọc gần giống âm “ng” trong tiếng Việt. (24)

*Ghép thử:

Ba Lu Zu Pa Lü Zha Fu Gu Zhi De Ke Shu Ti Ji ge He Qi Chi Mo Xi Re

复合韵母 Vận Mẫu Kép (Nguyên âm kép)

ai – Phương pháp phát âm: đọc “a” trước, sau đó chuyển sang đọc “i”, phát âm gần giống âm “ai” trong tiếng Việt.

ei – Phương pháp phát âm: đọc “e” trước, sau đó chuyển sang đọc “i”, phát âm gần giống âm “ây” trong tiếng Việt.

ao – Phương pháp phát âm: đọc “a” trước, sau đó chuyển sang đọc “o”, phát âm gần giống âm “ao” trong tiếng Việt.

ou – Phương pháp phát âm: đọc “o” trước, sau đó chuyển sang đọc “u”, phát âm gần giống âm “âu” trong tiếng Việt.

ia – Phương pháp phát âm:đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “a”, nhưng đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “ia” trong tiếng Việt.

ie – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “e”, nhưng đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “ia” trong tiếng Việt.

ua – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “a”, nhưng đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “qua” trong tiếng Việt.

uo – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “o”, nhưng đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “uô” trong tiếng Việt.

üe – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “e”, nhưng đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “uê” trong tiếng Việt.

iao – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “ao”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “dao” trong tiếng Việt.

iou – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “âu”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “yêu” trong tiếng Việt.

uai – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “ai”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “oai” trong tiếng Việt.

uei (ui) – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “ây”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “uây” trong tiếng Việt.

鼻音韵母 Vận Mẫu Mũi (Nguyên âm mũi)

an – Phương pháp phát âm: đọc “a” trước, sau đó chuyển sang đọc “n”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “an” trong tiếng Việt.

en – Phương pháp phát âm: đọc “e” trước, sau đó chuyển sang đọc “n”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “ân” trong tiếng Việt.

in – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “n”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “in” trong tiếng Việt.

ün – Phương pháp phát âm: đọc “ü” trước, sau đó chuyển sang đọc “n”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “uyn” trong tiếng Việt.

ian – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “an”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “iên” trong tiếng Việt.

uan – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “an”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “oan” trong tiếng Việt.

üan – Phương pháp phát âm: đọc “ü” trước, sau đó chuyển sang đọc “an”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “oen” trong tiếng Việt.

uen (un) – Phương pháp phát âm: đọc “ü” trước, sau đó chuyển sang đọc “en”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “uân” trong tiếng Việt.

ang – Phương pháp phát âm: đọc “a” trước, sau đó chuyển sang đọc “ng”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “ang” trong tiếng Việt.

eng – Phương pháp phát âm: đọc “e” trước, sau đó chuyển sang đọc “ng”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống âm “âng” trong tiếng Việt.

ing – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “ng”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “inh+yêng”.

ong – Phương pháp phát âm: đọc “o” trước, sau đó chuyển sang đọc “ng”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “ung”.

iong – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “ong”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “i+ung”.

iang – Phương pháp phát âm: đọc “i” trước, sau đó chuyển sang đọc “ang”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “i+eng”.

uang – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “ang”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “oang”.

ueng – Phương pháp phát âm: đọc “u” trước, sau đó chuyển sang đọc “eng”, đọc nhanh thành 1 âm, gần giống giữa âm “uâng”.

*Ghép thử

Zhèng zhì Wěi wǎn

Zhèng zhí Bù yòng

Zhǐ shì Sù sòng

Dǎ rǎo Shùn lì

Rěn ràng Jiā yóu

Bù duàn Méi yǒu

Lǎo gōng Lún dūn

Lǎo pó Jiāng sān

LUYỆN THANH VẬN MẪU THEO GIỌNG NGƯỜI BẢN ĐỊA

*TÀI LIỆU ĐƯỢC “HOA NGỮ THÀNH NHÂN – Hồ Văn Tân” BIÊN SOẠN THEO CHUẨN PHIÊN BẢN TRUNG QUỐC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VIỆT NAM giúp học viên dễ học và đạt tiêu chuẩn trong việc phát âm.

Chú ý: Hệ thống phiên âm này hỗ trợ cho người học, nếu muốn phát âm tốt và chuẩn hơn cần có người hướng dẫn chỉ dạy cách phát âm của từng phiên âm.