Đề bài - bài 82 trang 171 sbt toán 9 tập 1

Cho hai đường tròn \[[O]\] và \[[O]\] tiếp xúc ngoài tại \[A.\] Kẻ tiếp tuyến chung ngoài \[DE, D [O],\] \[E [O].\] Kẻ tiếp tuyến chung tại \[A,\] cắt \[DE\] ở \[I.\] Gọi \[M\] là giao điểm của \[OI\] và \[AD,\] \[N\] là giao điểm của \[OI\] và \[AE.\]

Đề bài

Cho hai đường tròn \[[O]\] và \[[O]\] tiếp xúc ngoài tại \[A.\] Kẻ tiếp tuyến chung ngoài \[DE, D [O],\] \[E [O].\] Kẻ tiếp tuyến chung tại \[A,\] cắt \[DE\] ở \[I.\] Gọi \[M\] là giao điểm của \[OI\] và \[AD,\] \[N\] là giao điểm của \[OI\] và \[AE.\]

\[a]\] Tứ giác \[AMIN\] là hình gì \[?\] Vì sao \[?\]

\[b]\] Chứng minh hệ thức \[IM.IO = IN.IO.\]

\[c]\] Chứng minh rằng \[OO\] là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là \[DE.\]

\[d]\] Tính độ dài \[DE\] biết rằng \[OA = 5cm,\]\[ OA = 3,2cm.\]

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kiến thức:

\[*\]] Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì

+] Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.

+] Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.

\[*\]] Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

\[*\]] Hệ thức lượng trong tam giác vuông:

+] Bình phương cạnh góc vuông bằng tíchcạnh huyềnvới hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

+] Bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

Lời giải chi tiết

\[a]\] Trong đường tròn \[[O]\] ta có \[OI\] là tia phân giác của góc \[AID\] [ tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau IA và ID]

Trong đường tròn \[[O]\] ta có \[OI\] là tia phân giác của góc \[AIE\] [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau IA và IE]

Màgóc \[AID\] vàgóc \[AIE\] là hai góc kề bù nên \[IO IO'\] [ tính chất hai góc kề bù]

\[\Rightarrow\] \[\widehat {OIO'} = 90^\circ \] hay \[\widehat {MIN} = 90^\circ \]

Xét đường tròn [O] có \[IA = ID \] [[tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau IA và ID]

\[\Rightarrow\] Tam giác \[ADI\] cân tại \[ I.\]

Tam giác \[ADI\] cân tại I có \[IO\] là phân giác của góc \[AID\] nên \[IO\] cũng là đường cao của tam giác \[AID.\]

\[\Rightarrow\]\[IO AD\] hay \[\widehat {AMI} = 90^\circ \]

Xét đường tròn [O'] có\[IA = IE\] [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau IA và IE]

\[\Rightarrow\] Tam giác \[AEI\] cân tại \[ I.\]

Tam giác cân \[AIE\] có \[IO'\] là phân giác của góc \[AIE\] nên \[IO'\] cũng là đường cao của tam giác \[AIE.\]

\[\Rightarrow\]\[IO' AE\] hay \[\widehat {ANI} = 90^\circ \]

Tứ giác \[AMIN\] là hình chữ nhật [ Tứ giác có ba góc vuông]

\[b]\] Tam giác \[AIO\] vuông tại \[A\] có \[AM IO.\]

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \[AIO\], ta có:

\[IA^2= IM.IO \;\;\; [1]\]

Tam giác \[AIO'\] vuông tại \[A\] có \[AN IO'.\]

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \[AIO'\], ta có:

\[IA^2= IN.IO' \;\;\; [2]\]

Từ \[[1]\] và \[[2]\] suy ra: \[IM.IO = IN.IO'\]

\[c]\] Ta có: \[IA = ID\] và \[IA = IE \] [ chứng minh trên] nên \[IA=ID=IE=\dfrac{DE}2\]

\[\Rightarrow\]\[A\] nằm trên đường tròn tâm \[I\] đường kính \[DE.\]

Vì \[OO' IA\] tại \[A\] nên \[OO'\] là tiếp tuyến của đường tròn \[\displaystyle \left[ {I;{{DE} \over 2}} \right].\]

\[d]\] Tam giác \[O'IO\] vuông tại \[I\] có \[IA OO'.\]

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \[O'IO\], ta có:

\[ IA^2= OA.O'A = 5.3,2 = 16\]

\[\Rightarrow\]\[IA = 4 [cm].\]

Mà \[IA=\dfrac{DE}2\Rightarrow DE = 2IA\] nên \[DE = 2.4 = 8 [cm].\]

Video liên quan

Chủ Đề